Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102 KB, 6 trang )

Đang xem: Thư viện đề tài nghiên cứu khoa học

là dạng tài liệu hướng tới phân phối dưới dạng số sớm nhất. Các bản thảo, hình ảnh, và nhiều tàiliệu nghiên cứu có tính lịch sử khác đang và sẽ được hưởng lợi ích từ các dự án số hóa hàngloạt khối lượng lớn trong những thập kỷ tới. Bất kể có những rào cản pháp lý, Google dường nhưđang trên đường hoàn thành những dự án số hóa hàng triệu đầu sách từ những thư viện lớnnhất thế giới. Nhiều dự án số hóa khối lượng lớn khác đang diễn ra cũng sẽ đóng góp vào nỗ lựcnày. Tiếp đến là sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ thông tin với Web 2.0 và kết quả là Thưviện 2.0 (Library 2.0) đã đại diện cho những cách suy nghĩ và phương thức làm việc mới. Ngườidùng tin, cho dù là sinh viên đại học hay các nhà nghiên cứu, đều có mong muốn ngày càng tăngvề tốc độ và sự sẵn có ngay lập tức khả năng phát hiện, truy cập thông tin tại một điểm duy nhấttới mọi dịch vụ thông tin tích hợp, khả năng cá nhân hóa dịch vụ, quy trình chuyển giao tài liệungay tới màn hình người dùng. Một thị trường mới cho dịch vụ thư viện và cung cấp thông tin đãvà đang nổi lên, với Google và Amazon là đại diện cho các dịch vụ phát hiện và chuyển giao tàinguyên này.Sự dịch chuyển sang tương lai số sẽ liên quan nhiều tới vai trò của thư viện trong tương lai. Ởmột mức độ nào đó, ngoài việc thư viện vẫn mang sứ mệnh phục vụ cộng đồng người dùng thưviện với tài liệu in, họ sẽ cần phải tổ chức lại dịch vụ của mình thành các bộ sưu tập ngày càngsẵn có dưới hình thức số. Ở một chừng mực nào đó, thư viện đã cho thấy những sự dịch chuyểnsang dạng tài liệu số này ở nhiều cấp độ khác nhau và ở những phần khác nhau của các bộ sưutập thư viện. Khi việc dịch chuyển sang dạng số hoàn thành, thư viện sẽ tiếp tục thực hiện vai tròcủa mình trong xã hội thông tin và tri thức ngày nay.Một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu trong kế hoạch chiến lược phát triển của một trườngđại học, đó là việc tăng cường mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ thiết thực và hiệuquả cho công tác quản lý, công tác đào tạo, nghiên cứu hướng tới mục tiêu trở thành trường đạihọc tiên tiến đạt chuẩn trong khu vực và trên thế giới.Chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học của nhà Trường là tiêu chí quan trọng để đánh giámức độ hoàn thành các mục tiêu mà nhà Trường đề ra trong Kế hoạch chiến lược phát triển. Đểnâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học; Trước hết phải tập trung nâng cao nănglực nghiên cứu và giảng dạy của đội ngũ giảng viên, tạo cho giảng viên có nhiều thời gian hơn
dành cho nghiên cứu khoa học, nắm bắt những vấn đề mới, sát với thực tiễn khoa học côngnghệ cũng như kinh tế, xã hội đất nước; Tăng cường và khuyến khích giảng viên trẻ nâng caotrình độ; Hệ thống giáo trình, bài giảng phải từng bước được cập nhật và biên soạn mới để đảmbảo nội dung chất lượng và phải được thiết kế trên cơ sở áp dụng được những công nghệ hiệnđại trong đào tạo: Hệ thống công nghệ thông tin và dịch vụ thông tin – thư viện nhà trường.Với việc gia nhập WTO đã làm tăng tính cạnh tranh đối với các cơ sở giáo dục đại học của ViệtNam. Do đó yêu cầu các cơ sở đào tạo cần phải đổi mới phương thức đào tạo, nâng cao chấtlượng, từng bước hội nhập với quốc tế, tạo sự cạnh tranh với các đối tác nước ngoài thì mới tồntại và phát triển.Xuất phát từ những yêu cầu nêu trên, công tác Thông tin – Thư viện ở các trường đại học nóichung và Trung tâm Thông tin-Tư liệu-Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền nói riêng phảicó sự đổi mới mạnh mẽ để đáp ứng được yêu cầu phục vụ thông tin – tri thức. Giải pháp xâydựng thư viện số trong thư viện đại học là một bước đi cần thiết để góp phần giải quyết các vấnđề về đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Bởi lẽ thư viện số, mà trong đócó các bộ sưu tập số, có những đặc tính nổi trội mà dịch vụ thư viện truyền thống chưa có như:- Thư viện số tạo ra một môi trường và cơ hội bình đẳng, rộng mở cho tất cả mọi người đều cóthể sử dụng nguồn tài liệu học tập, bởi nó không bị giới hạn về không gian và thời gian. Loại bỏkhoảng cách tri thức giữa người giàu và người nghèo, giữa thành thị và nông thôn, giữa cácquốc gia.- Tính linh hoạt và khả năng đáp ứng của tài liệu số trong đào tạo thể hiện ở chỗ một bản tài liệusố có thể cùng lúc phục vụ cho nhiều đối tượng khác nhau, không phụ thuộc vào số lượng ngườidùng, thời gian và vị trí địa lý của người học.- Tính hiệu quả của các bộ sưu tập số trong thư viện số là tiết kiệm thời gian và kinh phí trongxây dựng kho tàng, kinh phí bổ sung tài liệu, bảo quản và kinh phí trả lương cho người phục vụ.Hơn hết là giúp cho người dùng tin được dễ dàng thuận tiện, tiết kiệm được thời gian, tiền bạctrong việc tìm thông tin.- Thư viện số sẽ phục vụ có hiệu quả hơn cho việc đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, đặcbiệt là đào tạo theo tín chỉ, đào tạo trực tuyến của nhà trường. Giúp cho người học chủ động

Xem thêm: 103+ Mẫu Poster Nghiên Cứu Khoa Học Số 1, Mẫu Poster Nghiên Cứu Khoa Học Số 1

trong việc sắp xếp thời gian học tập, họ không phải đến thư viện cũng có thể lấy được tài liệuqua hệ thống mạng, thông tin ở mọi lúc, mọi nơi. Trong điều kiện còn thiếu nguồn tài liệu thamkhảo học tập in giấy, thì việc có thêm giải pháp tài liệu số hóa sẽ giúp cho người học có thêmnhiều lựa chọn để phục vụ cho kế hoạch học tập của cá nhân. Các bộ sưu tập số là lựa chọn tốiưu để bảo tồn được lâu dài các tài liệu quý hiếm, ngăn chặn những rủi ro hủy hoại do thời gian,thiên tai, khí hậu và tần suất sử dụng.Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ cùng với xu thế hội nhập là những đòi hỏi vàthách thức cho ngành Thông tin – Thư viện nói chung và cho thư viện đại học nói riêng trong đócó Trung tâm Thông tin-Tư liệu-Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền, cần phải có nhữngđổi mới hoạt động, bắt kịp những tiến bộ của thời đại phục vụ đắc lực cho sự nghiệp CNH, HĐHđất nước. Chúng tôi thiết nghĩ giải pháp xây dựng thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyềnlà một việc làm cần thiết, một động thái tích cực để đổi mới phương pháp phục vụ nhằm gópphần nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu trong Học viện.Xuất phát từ những lý do cơ bản trên, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài “Xây dựng thư việnsố Học viện Báo chí và Tuyên truyền bằng phần mềm Dspace”, nhằm tạo ra một phương thứcphục vụ mới, kết hợp với phương thức phục vụ truyền thống để đáp ứng tốt nhu cầu của bạn đọctrong việc khai thác, tìm kiếm tài liệu cho nghiên cứu, giảng dạy và học tập.Đề tài ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tàiđược chia làm 3 chươngCHƯƠNG 1: THƯ VIỆN SỐ: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1.1. Cơ sở lí luận1.1.1. Khái niệm1.1.2. Chức năng, dịch vụ và mô hình thư viện số1.1.3. Các nguyên tắc xây dựng và phát triển thư viện số1.2. Các yếu tố cấu thành thư viện số1.2.1. Hạ tầng công nghệ thông tin và trang thiết bị1.2.2. Phần mềm quản lý thư viện số1.2.3. Tài nguyên thông tin số

Xem thêm: Trường Đại Học Bách Khoa Thủ Đức Gồm Những Trường Đại Học Nào?

1.2.4. Nguồn nhân lực trong thư viện số1.3. Giới thiệu một số phần mềm nguồn mở thư viện số tiêu biểu1.3.1. Phần mềm DSpace1.3.2. Phần mềm Greenstone1.3.3. Phần mềm Omeka1.3.4. Phần mềm gặt hái metadata: dlbox1.4. Tình hình xây dựng và phát triển thư viện số trên thế giới và Việt Nam hiện nay1.4.1. Tình hình xây dựng và phát triển thư viện số trên thế giới1.4.2. Tình hình xây dựng và phát triển thư viện số tại Việt Nam hiện nayCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG THƯ VIỆN SỐ HỌC VIỆNBÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN BẰNG PHẦN MỀM DSPACE2.1. Tổng quan về phần mềm DSpace2.1.1. Giới thiệu2.1.2. Cấu trúc và nền tảng công nghệ của DSpace2.1.3. Metadata (siêu dữ liệu) và dòng công việc trong DSpace2.1.4. Giao diện người dùng2.1.5. Đặc điểm, tính năng nổi bật của DSpace2.2. Cài đặt và cấu hình phần mềm DSpace xây dựng Thư viện số Học viện Báo chí vàTuyên truyền2.2.1. Cài đặt phần mềm Dspace trên máy chủ Thư viện2.2.2. Cấu hình cho hệ thống phần mềm Dspace2.3. Chỉnh sửa giao diện và cấu trúc trang Thư viện số2.3.1. Tạo logo và sửa banner trang web2.3.2. Cấu trúc trang Thư viện số2.4. Số hóa tài liệu xây dựng kho tài nguyên thông tin số2.4.1. Mục tiêu và lợi ích2.4.2. Nội dung cơ bản
2.4.3. Quy mô2.4.4. Trang thiết bị và phần mềm cần thiết cho công tác số hóa2.4.5. Quy trình số hóa tài liệu2.4.6. Vấn đề bản quyền tài liệu số hóa2.5. Quản lý và hướng dẫn sử dụng Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyềnCHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN XÂYDỰNG THƯ VIỆN SỐ HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN BẰNG PHẦNMỀM DSPACE3.1. Phương hướng3.1.1. Giai đoạn 13.1.2. Giai đoạn 23.2. Kiến nghị3.2.1. Đối với Học viện Báo chí và Tuyên truyền3.2.2. Đối với Trung tâm Thông tin-Tư liệu-Thư viện3.3. Giải pháp hoàn thiện xây dựng Thư viện số3.3.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thư viện số3.3.2. Xây dựng kho tài nguyên thông tin số3.3.3. Đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, trang thiết bị hiện đại và phần mềm thưviện số3.3.4. Hướng dẫn và đào tạo người dùng tinHọc viện Báo chí & Tuyên truyền

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *