Bài giảng Kỹ thuật điện điện tử – Phần 1 gồm các nội dung sau: tổng quan về mạch điện và các phương pháp giải mạch một chiều, dòng điện hình sin, giải mạch xoay chiều hình sin xác lập dùng số phức,… Đây là tài liệu học tập, giảng dạy dành cho giảng viên và sinh viên ngành Điện – điện tử.

Đang xem: Giải bài tập kỹ thuật điện đại học bách khoa

*

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 1CHƯƠNG 01 TỔNG QUAN VỀ MẠCH ĐIỆN CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH MỘT CHIỀU (DC) Trước khi khảo sát các định nghĩa cơ bản về mạch điện, chúng ta cần nhắc lại các ý niệmvật lý cơ bản như sau: Trong vật dẫn điện, các electron nằm trên tầng ngoài cùng của nguyên tử có khảnăng di chuyển dưới tác dụng nhiệt ( tại nhiệt độ môi trường ) được gọi là “ electron tự do” . Trong vật liệu cách điện, các electron trên tầng ngoài cùng không tự do chuyển động. Tất cả các kim loại đều là chất dẫn điện. Dòng điện là dòng chuyển động thuần nhất của các electrons qua vật dẫn.1.1. KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN – CÁC PHẦN TỬ HÌNH THÀNH MẠCH ĐIỆN: Mạch điện là một mạch vòng hình thành liên tục (không gián đoạn) bởi các vật dẫn,cho phép dòng electrons đi qua một cách liên tục, không có điểm mở đầu và không có điểmkết thúc. Mạch điện được gọi là gián đoạn (hở mạch) khi các vật dẫn không tạo thành mạchvòng khép kín và các electrons không thể di chuyển liên tục qua chúng. Sơ đồ khối mô tả các thành phần mạch điện trình được bày trong hình 1.1 .HÌNH 1.1: Sơ đồ khối mô tả các thành phần của mạch điện. Các phần tử chính tạo thành mạch điện thường được quan tâm là: Phần Tử Nguồn và PhầnTử Tải. Phần Tử Nguồn bao gồm các thiết bị biến đổi các dạng năng lượng: cơ năng, hóanăng , quang năng, nhiệt năng. . . sang điện năng ( như máy phát điện, pin , accu .. .) Phần Tử Tải bao gồm các thiết bị hay các linh kiện nhận điện năng để chuyển hóathành các dạng năng lượng khác như: nhiệt năng (điện trở), cơ năng (động cơ điện),hóa năng(bình điện giải) ….. Trong một số các mạch điện có thể không chứa thành phần chuyển đổi. Chức năng chínhcủa thành phần chuyển đổi dùng biến đổi thông số điện áp nguồn cung cấp (như trườnghợp máy biến áp) hoặc biến đổi thông số tần số (trường hợp của bộ biến tần).Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009 2 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 11.2. CẤU TRÚC CỦA MẠCH ĐIỆN : Khi liên kết các phần tử trong mạch điện sẽ dẫn đến các khái niệm sau: Nhánh, Nút,Vòng, Mắt lưới. NHÁNH: là một đường trên đó chứa một hay nhiều phần tử liên kết với nhau theophương pháp đấu nối tiếp. CHÚ Ý: theo định nghĩa trên trong một nhánh có thể chứa phần tử nguồn và phần tử + – – tải (xem hình 1.2). + NÚT : là giao điểm của tổi thiểu ba nhánh trong một mạch điện . Trong hình 1.3 ta có các nút : a, b, c,d. Định nghĩa nút như trên, được xác định theo quan niệm cổ điển; tương ứng với các phương pháp giải mạch dùng tay không sử dụng các phần mềm hổ trợ dùng máy tính. Trong trường hợp áp dụng phần mềm Pspice hay Orcad để giải tích mạch , nút được xem là giao điểm của hai nhánh. VÒNG: là tập hợp nhiều nhánh tạo thành hệ thống kín và chỉ đi qua mỗi nút duy nhất một lần Trong hình 1.4 và 1.5 trình bày một vòng tựchọn bằng cách kết hợp các nhánh đang có trong mạchtạo thành một hệ kín. Tùy thuộc vào phương pháp tổhợp các nhánh đang có trong mạch chúng ta có thểhình thành nhiều vòng khác nhau.MẮT LƯỚI : được xem là vòng cơ bản nói một cáchkhác: mắt lưới là một vòng mà bên trong không tìmthấy được vòng nào khác. Trong hình 1.6, chúng ta có được 3 mắt lướihay 3 vòng cơ bản.Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 31.3. CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ ĐẶC TRƯNG TÍNH CHẤT CỦA MẠCH ĐIỆN : Các tính chất của mạch điện được đặc trưng bởi 4 đại lượng sau : dòng điện, điện áp,công suất và điện năng .1.3.1. DÒNG ĐIỆN : Trong trường hợp tổng quát, ta xem dòng điện tức thời i qua một phần tử là hàm theo biếnsố thời gian t . Cường độ dòng điện i(t) được định nghĩa là tốc độ biến thiên của lượng điện tích dqqua tiết diện của phần tử trong khỏang thời gian khảo sát dt . () dq t () i t = dt (1.1) Trong đó , đơn vị đo của điện tích = ; = ; < i > = Như vậy, chúng ta có thể kết luận: mục đích của mạch điện là di chuyển điện tích vớitốc độ mong muốn dọc theo đường định trước. Sự chuyển động của điện tích tạo thành dòng điện. Dòng dịch chuyển của các điện tích trên dây dẫn cho dq chúng ta khái niệm dòng điện hình thành trên dây dẫn. + Khi qui ước hướng của dòng điện ngược với + A hướng chuyển dịch của các electron (điện tích âm) . + Chúng ta có thể xem hướng của dòng điện là hướng chuyển dịch của điện tích dươngTHÍ DỤ 1.1: Cho điện tích đi qua phần tử xác định theo quan hệ: q = 6t2 − 12t mC  a/. Xác định dòng điện i tại thời điểm t = 0 và t = 3s.b/. Suy ra tổng điện tích truyền qua phần tử trong khoảng thời gian tính từ lúc t=1s đến t = 3s.GIẢI:a/. Áp dụng quan hệ (1.1) chúng ta suy ra: dq d i= = dt dt ( 6t2 − 12t = 12t − 12 ) mA   Suy ra: Lúc t = 0 : i = -12 mA và lúc t = 3s : i = 24 mA.b/. Với quan hệ của q theo thời gian t cho trong đầu bài; chúng ta xác định lượng điện tích truyềnqua phần tử theo phép tính như sau: Q = qt = 3 − qt = 0 ( Q = 6t2 − 12t ) t=3 ( − 6t2 − 12 t ) t=0 = 6.32 − 12.3 = 18 mC1.3.2. ĐIỆN ÁP : Theo lý thuyết tỉnh điện, điện thế tạo ra tại một điểm là công cần thiết để di chuyểnmột điện tích +1 C đi từ điểm ở xa vô cực đến điểm khảo sát . Thường chúng ta qui ước điệnthế của điểm ở xa vô cực là 0V . Điện thế chênh lệch (hay hiệu điện thế) giữa hai điểm A, B được định nghĩa là : v AB = v A − vB (1.2 )Trong đó: vAB : hiệu điện thế giữa hai điểm A, B . vA : điện thế tại điểm A. vB : điện thế tại điểm B.Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009 4 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 Thuật ngữ hiệu điện thế giữa 2 điểm A,B còn được gọi là điện áp giữa hai điểm A, B . i Dòng điện i qua phần tử tải trong trường hợp này sẽ theo hướng từ đầu có điện thế cao (ký hiệu qui ước dùng dấu +) về đầu có điện thế + v = va – vb – thấp hơn ( ký hiệu qui ước dùng dấu – ). Trong mạch điện ta có thể sử dụng các ký hiệu sau biểu diễn cho điện áp v và dòng i qua phần tử .1.3.3. CÔNG SUẤT : Với định nghĩa hiệu điện thế như trên; chúng ta có thể hiểu hiệu điện thế giữa hai đầuphần tử là công cần thiết để di chuyển điện tích 1C đi từ đầu này sang đầu còn lại. Như vậy,khi giữa hai đầu phần tử tồn tại điện áp v (t) để hình thành dòng điện i(t) qua phần tử; ta nóiphần tử đã được cấp điện năng (vì đã hình thành công di chuyển điện tích qua phần tử). Điện năng cung cấp cho phần tử trong một đơn vị thời gian gọi là công suất; gọi p(t) làcông suất, ta có quan hệ: () p t = v t .i t () () (1.3) Trong đó đơn vị đo : = ; = ;

= . Chúng ta cần quan tâm đến vấn đề công suất tiêu thụ (nhận vào) trên phần tử và công suấtcung cấp (phát ra) từ phần tử. Khi khảo sát vấn đề này chúng ta cần biết : Đầu dương thực sự của điện áp trên phần tử. + Chiều dương thực tế của dòng điện qua phần tử. +E R VR TRƯỜNG HỢP MẠCH MÔT CHIỀU: – I Xét mạch điện đơn giản bao gồm: phần tử nguồn là pin hay – accu có sức điện động E và phần tử tải là điện trở R, xem hình 1.7. Trong mạch điện này chúng ta xác định được đầu điện thế + thực HÌNH 1.7 sự trên hai đầu của các phần tử ; và hướng dòng điện thực tếqua mạch điện. Chúng ta có thể thực hiện qui i iước sau khi căn cứ vào hướng dòng điện vàđiện áp đặt trên hai đầu các phần tử + – + –  p > 0 : phần tử tiêu thụ công suất. v v p = v.i 0  p 0p(t1) Với qui ước dấu thụ động ta có: Tại thời điểm t1 công suất p(t1) >0 ; phần tử thực tế tiêu thụ công suất . p(t) Tại thời điểm t2 công suất p(t2) BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 5 Khi p(t) > 0 phần tử cung cấp công suất. Khi p(t) 6 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 vs −t v s (t ) = Vo . sin(ωt ) (0 ≤ ωt ≤ 2π ) v s (t ) = Vo .e T (0 ≤ t ) T : thôøi haèng vs 2πVo chu kyø T = Vo ω t 0 t Haøm nguoàn daïng muû – Vo Haøm nguoàn daïng sinHÌNH 1.10b: Các dạng nguồn áp độc lập với theo thời gian t của.1.4.2. NGUỒN DÒNG ĐỘC LẬP : Nguồn dòng độc lập có khả năng duy trì dòng điện i qua nhánh chứa nguồn tuân theohàm cho trước đối với thời gian t, bất chấp các phần tử còn lại trong mạch mà nguồn đượckết nối vào. Dòng điện i(t) của nguồn dòng, độc lập với điện áp đặt ngang qua hai đầu nguồn dòng.CHÚ Ý : Trong thực tế, nguồn dòng thường chỉ gặp trong các mạch tương đương thay thế cho các linh kiện bán dẫn, hay trong các mạch bốn cực. Trong các sơ đồ mạch is(t) chúng ta biểu diễn nguồn dòng độc lập bằng ký hiệu trình bày trong hình 1.11. Nguồn dòng độc lập được xác định bởi hai yếu tố: Hàm is(t) gọi là hàm nguồn của nguồn dòng độc lập. + v – Một mủi tên vẽ bên trong nguồn cho biết chiều dương giả thiết của HÌNH 1.11 nguồn dòng Các dạng hàm nguồn của nguồn dòng có thể thay đổi theo thời giancó các dạng tương tự như đã trình bày cho nguồn áp trong hình 1.101.4.3. NGUỒN ÁP PHỤ THUỘC : Nguồn áp phụ thuộc hay nguồn áp bị điều khiển là lọai nguồn áp có giá trị điện áp v giữa haiđầu của nguồn, phụ thuộc hay bị điều khiển bởi một điện áp hoặc một dòng điện ở nơi nào kháctrong mạch Chúng ta có thể chia nguồn áp phụ thuộc thành hai dạng: Nguồn áp phụ thuộc áp. vs Nguồn áp phụ thuộc dòng. + – Ký hiệu của nguồn áp phụ thuộc trình bày trong hình 1.12. HÌNH 1.121.4.4. NGUỒN DÒNG PHỤ THUỘC : Nguồn dòng phụ thuộc hay nguồn dòng bị điều khiển là lọai nguồn dòng có giá trị dòng điện iqua nguồn, phụ thuộc hay bị điều khiển bởi một điện áp hoặc một dòng điện ở nơi nào khác trongmạch Chúng ta có thể chia nguồn dòng phụ thuộc thành hai dạng: is Nguồn dòng phụ thuộc áp. Nguồn dòng phụ thuộc dòng.Ký hiệu của nguồn dòng phụ thuộc trình bày trong hình 1.13. HÌNH 1.13Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 71.5. PHẦN TỬ TẢI CỦA MẠCH ĐIỆN: Các phần tử tải của mạch bao gồm 3 phần tử chính : phần tử thuần trở R , phần tử thuầncảm có độ tự cảm L , phần tử thuần dung có điện dung C. Đặc tính của các phần tử được tóm tắtnhư sau: i R1.5.1. ĐIỆN TRỞ- ĐỊNH LUẬT OHM : Gọi i là dòng điện qua điện trở và v là điện áp xuất hiện giữa + – uhai đầu R , dấu điện áp v và hướng dòng i trình bày trong hình 1.14 . Điện trở R thỏa quan hệ áp và dòng (định luật Ohm) sau đây : HÌNH 1.14 v(t) = R.i(t) (1.7 ) Trong đó: < v > = ; < R > = < Ω > ; < i > = Công suất tức thời tiêu thụ trên phần tử R được xác định theo các quan hệ như sau : v 2 (t) p(t) = v(t).i(t) = R.i2 (t) = (1.8) R Trong đó :

= ; = ; = ; = <Ω> Trong một số bài toán mạch, chúng ta định nghĩa đại lượng điện dẫn G là giá trị nghịchđảo của điện trở, ta có quan hệ : 1 G= (1.9) R Đơn vị đo của điện dẫn G là Siemens ; trong một số tài liệu của Mỹ đơn vị của điệndẫn là Mho (℧). Từ các quan hệ (1.8) và (1.9) chúng ta có: i2 (t) p(t) = = G.v 2 (t) (1.10) G Khi sử dụng phần tử điện trở R chúng ta cần quan tâm đến các khái niệm sau: Ngắn mạch là sự kiện mà tại vị trí ngắn mạch xem như có điện trở R = 0Ω ; hay giá trịđiện dẫn là vô cùng lớn G = ∞. Tóm lại tại vị trí ngắn mạch xem tương đương như một vật dẫnđiện lý tưởng. Hở mạch là sự kiện mà tại vị trí hở mạch xem như tương đương với điện dẫn G = 0 S( hay 0 ℧) ; hoặc giá trị điện trở R = ∞ . Tóm lại tại vị trí hở mạch xem tương đương như một vậtcách điện lý tưởng.1.5.2. ĐIỆN CẢM- HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM : a Trước khi khảo sát quan hệ giữa dòng và áp xuất hiện K trên phần tử điện cảm; chúng ta nhớ lại các kiến thức về hiện tượng tự cảm . Xét mạch trong hình 1.15. b R Đóng khóa K về vị trí a, ta quan sát thấy được bóng đèn không cháy sáng tức thời mà độ sáng của tim đèn ửng hồng rồi mới E L sáng lên hẳn .

Xem thêm: Top 10 Phim Khoa Học Viễn Tưởng Hay Nhất Mọi Thời Đại

Xem thêm: 30+ Phim Khoa Học Viễn Tưởng Hay 2018 Do Forbes Công Bố, Top 20 Phim Khoa Học Viễn Tưởng Hay

Khi hệ thống mạch điện trên đang họat động , đèn đang cháy sáng, ta bật thật nhanh khóa K sang vị trí B (tách nguồn pin hay accu có sức điện động E khỏi mạch tải), bóng đèn không biến mất độ sáng HÌNH 1.15 tức thời mà ánh sáng lu dần rồi mới tắt hẳn.Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009 8 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 i a i Ta nói khi khóa K ở vị trí B K trong mạch đã xuất hiện một a K nguồn áp ; chính phần tử điện cảm R b đã hình thành sức điện động tại b R + – thời điểm này. Theo lý thuyết điện E E từ, cuộn cảm đã hình thanh sức v L e L đien động tự cảm. Theo định luật cảm ứng điện từ sức điện động tự – + cảm này là một dạng của sức điện động cảm ứng; áp dụng công thứcHÌNH 1.16 : Chiều dòng điện qua mạch tại hai trạng thái của khóa K. Faraday ta có quan hệ sau: di e = −L (1.11 ) dt Từ quan niệm trên, ta có thể rút ra các nhận xét khi khảo sát chiều dòng điện qua mạch trong hình 1.16theo hai trường hợp: khóa K tại a và khóa K tại b. Trong thí nghiệm trên, do sự kiện bóng đèn không tắt tứcthời, có nghĩa là dòng điện trong mạch không triệt tiêu tức thời tại thời điểm chuyển mạch, nói khác đi dòngđiện qua mạch không đổi hướng. Từ đó, chúng ta có thể rút ra mối tương quan giữa điện áp v đặt trên 2 đầuđiện cảm (khi xem điện cảm là phần tử tải) với sức điện động tự cảm e ( khi xem điện cảm là phần tử nguồn)như sau : di di e = − v = −L hay v=L (1.12 ) dt dt Khi xem phần tử điện cảm là phần tử tải, công suất tức thời p nhận được trên phần tử là : di p(t) = v(t).i(t) = L .i(t) dt dw = p(t).dt = L.i(t).di Từ đó , chúng ta có thể xác định năng lượng tích trử trong từ trường của điện cảm trongkhỏang thời gian t0 đến lúc t theo quan hệ sau: t t 1 t dw = L t i(t).di = 2 L 2 2 o o Nếu chọn, mức năng lượng tại thời điểm t0 là w(t0) tương ứng giá trị dòng điện i(to) = 0 ; ta suyra quan hệ sau : 1 2 w(t) = L.i (t) (1.13) 21.5.3. TỤ ĐIỆN- HIỆN TƯỢNG NẠP ĐIỆN : Tương tự như trường hợp khảo sát các tính chất của cuộn cảm, trước khi khảo sát cáctính chất của tụ điện, ta nhớ lại hiện tượng phân cực điện môi bên trong tụ điện phẳng và sựtích điện phóng điện trong mạch chứa tụ điện . Với tụ điện phẳng, có hai bản cực là các tấm kim lọai phẳng bố trí đối diện song song nhau, khỏangkhông gian giữa hai bản cực là điện môi. Khi đặt điện áp v giữa hai bản cực, trong khỏang không gian giữahai cực xuất hiện điện trường E làm các phân tử của điện môi bị phân cực thành các phần tử lưởng cựcđiện. Do hiện tượng hưởng ứng tỉnh điện, các bản cực kim lọai của tụ điện sẽ tích các điện tích đối tính vớicác lưởng cực điện của điện môi (trong trạng thái phân cực và các lưởng cực điện này đang ở vị trí gần sátbản cực). Dòng điện tích di chuyển trên mạch ngòai của tụ để cấp các điện tích đến bản cực của tụ được gọilà dòng điện nạp điện tích cho tụ ; hiện tượng nạp điện tích trên có thể quan sát tuần tự trong hình 1.8 . Dòng điện nạp điện tích trên các bản cực của tụ (dòng điện này hình thành trong mạch dqngòai của tụ) được xác định theo quan hệ sau : i = dtĐại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 9 a./ Đặt điện áp u lên hai b./ Điện trường tạo sự c./ Hiện tượng hưởng ứng bản cực của tụ điện làm phân cực điện môi tỉnh điện làm xuất hiện xuất hiện điện trường E đưa đến hiện tượng các điện tích trên các hưởng ứng tỉnh điện bản cực của tụ điện. E E E + – + – + – -+ -+ – + + -+ -+ – + – + – + – + – -+ -+ -+ + -+ -+ -+ – i i + – + + – – -+ -+ -+ + -+ -+ -+ – + – + + – – -+ -+ -+ + -+ -+ -+ – + – + – + – + – + + – – -+ -+ -+ + -+ -+ -+ – – + + + – – -+ -+ -+ + -+ -+ -+ – v v vHÌNH 1.17: Hiện tượng nạp điện tích trên các bản cực tụ điện và sinh ra dòng nạp điện tích ở mạch ngòai. Trong đó q là điện lượng chạy trong mạch ngòai và giá trị này bằng với lượng điện tích tíchtrên mỗi bản cực, ta còn có quan hệ : q = C.v . Từ đó suy ra : dv i = C. (1.14 ) dt Công suất tức thời nhận trên phần tử tụ điện xác định theo quan hệ sau đây : dv p(t) = v(t).i(t) = v(t).C. dt p(t).dt = C.v(t).dv Năng lượng tích trử trong điện trường của tụ điện trong khỏang thời gian t0 đến lúc t theoquan hệ sau: t t 1 t dw = C t v(t).dv = 2 C 2 o o Nếu chọn, mức năng lượng tại thời điểm t0 là w(t0) tương ứng giá trị dòng điện i(to) = 0; tasuy ra quan hệ sau : 1 2 w(t) = C.v (t) (1.15) 21.6. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐIỆN : Các định luật cơ bản được sử dụng giải mạch bao gồm hai định luật:  Định luật bảo tòan điện tích tại một nút, hay định luật Kirchhoff 1.  Định luật bảo tòan điện áp trong một vòng, hay định luật Kirchhoff 2. Tất cả các định luật này đều dựa trên định luật bảo tòan năng lượng.Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009 10 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 1.6.1. ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF 1 (ĐL K1): Định luật này có thể phát biểu theo một trong hai phương pháp :  PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ: Tổng giá trị đại số dòng điện tại một nút = 0 Theo cách phát biểu này, chúng ta có thể qui ước : Dòng điện vào nút có giá trị dương. Dòng điện đổ ra khỏi nút có giá trị âm.  PHƯƠNG PHÁP SỐ HỌC: Tổng giá trị dòng điện vào nút = Tổng giá trị dòng điện ra khỏi nút CHÚ Ý: Trong quá trình giải mạch (thường là mạch DC) khi chưa biết rõ hướng dòng điện đi trên nhánh, ta có thể chọn tùy ý hướng chuyển dịch cho dòng điện trên nhánh. Khi giải được kết quả: Nếu giá trị tính được có giá trị dương dòng điện có hướng thực tế như đã chọn Nếu giá trị tính được có giá trị âm dòng điện có hướng thực tế ngược với hướng đã chọn. 1.6.2. ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF 2 (ĐL K2): Định luật này có thể phát biểu theo một trong hai phương pháp :  PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ: Tổng giá trị điện áp dọc theo một vòng = 0 Theo cách phát biểu này, muốn viết phương trình định luật Kirchhoff2 chúng ta cần thực hiện qui trình sau : Chọn chiều dòng điện chạy trong vòng khảo sát (chọn tùy ý). Xác định điện áp xuất hiện giữa hai đầu các phần tử . Bắt đầu từ phần tử trong mạch (được chọn làm chuẩn), đi theo chiều dòng điện để viết phương trình điện áp . Nếu điện áp trên các phần tử cùng hướng với điện áp của phần tử chuẩn các giá trị này dương, và điện áp trên các phần tử ngược với hướng điện áp của phần tử chuẩn giá trị này âm.  PHƯƠNG PHÁP SỐ HỌC: Nếu trong mạch ta xác định phân biệt các phần tử nguồn và phần tử tiêu thụ, ta có thể phát biểu như sau: Tổng điện áp cung cấp từ nguồn = Tổng điện áp rơi trên các phần tử tiêu thụ Khi áp dụng phương pháp này, ta phải chú ý đến VC + (R1.i ) – + – phương pháp ghép nối tiếp các nguồn ( trong vòng đang khảo sát ) là nối cùng cực tính hay ngược cực tính . R1 C THÍ DỤ 1.1: Viết phương trình định luật Kirchhoff 2 cho V1 mạch vòng sau đây: + + V2 Đầu tiên vẽ dòng điện i qua mạch vòng. – – Xác định dấu của từng điện áp trên các phần tử (khong phải là phần tử nguồn); dấu của điện áp này xác – + định dựa theo hướng dòng điện qua mạch vừa vẽ. L Bắt đầu từ nguồn áp V1 (chọn làm chuẩn), đi theo(R2 .i ) R2 i VL chiều dòng điện i, tacó thể viết được phương trình định – luật Kirchhoff 2 như sau: + + – V3 V1 − (R1.i) − v c − V2 − vL + V3 − (R2 .i) = 0 Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 11 Hay V1 + V3 − V2 = (R1.i) + (R2 .i) + v c + vL . a . . b THÍ DỤ 2: Tìm dòng i và điện áp uab trong mạch điện sau ( hình 1.18 ) 1A V1 R1 R3 i2 Ohms 5 Ohms 12 V GIẢI R2 3 Ohms d R4 Điện áp giữa hai nút e và f là 12 V, c e suy ra dòng điện qua nhánh ef là : 12V +6 V – 6 Ohms + i ef = 4Ω = 3A I1 1A R5 3A 4 Ohms Điện áp giữa hai nút c và d là 6 V, 12 V suy ra dòng điện qua nhánh cd là : HÌNH 1.18 f 6V – i cd = = 2A . . 3Ω Tại nút d, thành lập phương trình dòng điện theo ĐL K1 ; ta có : icd + 1A = 1A + ide Suy ra dòng điện ide đi từ d đến e là: icd = ide = 2A  Tại nút e, ta có phương trình dòng điện theo ĐL K1 như sau : i + ief = ide . Suy ra : i = ide − ief = 2A − 3A = −1A Vậy giá trị dòng điện i (theo hướng đang vẽ trên hình 1.10 ) có giá trị là (-1A) . Điều này có nghĩa: dòng điện i thực sự qua nguồn V1 theo hướng từ b đến e và có giá trị bằng 1A. Điện áp uab được xác định theo phương trình định luật Kirchhoff 2 như sau: v ab = v ac + v cd + vde + v eb v ab = −2V + 6V + 12V − 12V v ab = 4 V THÍ DỤ 1.2: Tính công suất tiêu thụ trên điện trở R trong mạch điện hình 1.19 sau đây HÌNH 1.19 Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009 12 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1GIẢI  Đầu tiên xác định điện áp giữa hai nút c và n , dựa trên các giả thiết cho trên nhánhchứa nguồn 8V ta suy ra : v cn = 8V + (8Ω ).(2A) = 8V + 16V = 24 V  Dựa vào điện áp vcn tìm được, suy ra dòng điện i1 qua nhánh chứa nguồn áp 6V: v cn − 6V 24 V − 6V 18V ií = = = = 3A 6Ω 6Ω 6Ω  Áp dụng ĐL K1 ta suy ra giá trị dòng điện i2 qua nhánh chứa điện trở 4Ω i2 = ií + 2A = 3A + 2A = 5 A  Áp dụng ĐL K2 ta suy ra điện áp vbn giữa hai nút b và n: vbn = vbc + v cn = 4.i2 + v cn = 4.5 + 24 = 44 V  Dựa vào điện áp vbn tìm được, suy ra dòng điện ibn qua nhánh chứa điện trở 11Ω: vbn 44 V ibn = = = 4A 11Ω 11Ω  Áp dụng ĐL K1 xác định dòng điện iab đi từ nút a đến nút b (qua nguồn áp 2V) iab = ibn + i2 = 4 A + 5 A = 9A  Áp dụng ĐL K2 ta suy ra điện áp van giữa hai nút avà n: v an = v ab + vbn = −2V + 44 V = 42V  Áp dụng ĐL K1 suy ra dòng điện ian đi từ nút a đến nút n (qua điện trở R) ian = 11A − iab = 11A + 9A = 2A  Công suất tiêu thụ trên điện trở R: p = v an.ian = 42 • 2 = 84W BÀI TẬP TỪ MỤC 1.1 ĐẾN 1.6 BÀI TẬP 1.1 Tính dòng i1, i2 và điện áp vab trong hình 1.20. ĐÁP SỐ: i1 = 3A ; i2 = −4A ; vab = −8 VHÌNH 1.20BÀI TẬP 1.2Tính dòng i1 và áp v trong hình 1.21.ĐÁP SỐ: i1 = 1A ; v = 9 V HÌNH 1.21Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 13 BÀI TẬP 1.3 Tính điện áp v trong hình 1.22. ĐÁP SỐ: v = 22 VHÌNH 1.22BÀI TẬP 1.4Tính dòng i1, i2 trong hình 1.23.ĐÁP SỐ:i1 = 5A ; i2 = 3A HÌNH 1.23 BÀI TẬP 1.5 Tính dòng i và điện áp v trong hình 1.24.HÌNH 1.24 ĐÁP SỐ: i1 = 1A ; v = 12 V BÀI TẬP 1.6 Tính dòng i trong hình 1.25. ĐÁP SỐ: i = 3 AHÌNH 1.25BÀI TẬP 1.7Tính dòng i và các điện ápv1, v2 trong hình 1.26.ĐÁP SỐ:v1 = 35 V; v2 = 8 V; i = 7 A HÌNH 1.26 BÀI TẬP 1.8 Tính điện áp v và điện trở R trong mạch hình 1.27. ĐÁP SỐ: R = 5Ω ; v = 9 VHÌNH 1.27Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009 14 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 BÀI TẬP 1.9 Tính dòng i và điện áp v trong mạch hình 1.28. ĐÁP SỐ: i = 9A ; v = 52 VHÌNH 1.28BÀI TẬP 1.10Tính dòng i1, i2 trong hình1.29.ĐÁP SỐ:i1 = 8mA ; i2 = 2mA HÌNH 1.29BÀI TẬP 1.11Tính dòng ia, ib trong hình 1.30.ĐÁP SỐ:ia = 8A ; ib = 2A; v = 160 V HÌNH 1.30 BÀI TẬP 1.12 Tính áp vg và các dòng ia, ib trong hình 1.31. ĐÁP SỐ: vg = 120V; ia = 1,2A ; ib = 0,3A HÌNH 1.31 BÀITẬP 1.13Tính dòng i từ nguồn cấp đến tải trong mạch hình 1.32.ĐÁP SỐ: i = 8ABÀI TẬP 1.14 HÌNH 1.32Trong hình 1.33, cho vs1 = 0 V ; vs2 = 6V; is1 = 6 A ;is2 = 12 A, với 4 trường hợp sau:a./ R = 0 Ω b./ R = 6 Ωc./ R = 9 Ω d./ R = 10000 ΩXác định iBA và vACĐÁP SỐ:a./ iBA = 5,33 A ; vAC = 34 Vb./ iBA = 3,2 A ; vAC = 27,6 Vc./ iBA = 2,66 A ; vAC = 26 Vd./ iBA = 0,005 A ; vAC = 18,01 V HÌNH 1.33Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 15 1.7. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH CƠ BẢN : 1.7.1. ĐIỆN TRỞ ĐẤU NỐI TIẾP VÀ CẦU PHÂN ÁP: Hai phần tử kề nhau được gọi là đấu nối tiếp nếu chúng có chung một nút và không còn dòng nào khác đi vào nút. Các phần tử không kề nhau được gọi là ghép nối tiếp nếu chúng cùng ghép nối tiếp với một phần tử. i + v1 – i Xét mạch điện gồm 3 phần tử điện trở: R1 ; R2 và R3 đấu nối tiếp và cấp nguồn áp v vào R1 mạch. Trong mạch vòng (hay mắt lưới) chỉ có +v + R2 v2 v + Rtñ duy nhất dòng điện i qua các phần tử. Gọi v1 ; v2 – – – và v3 lần lượt là điện áp trên hai đầu của mỗi R3 điện trở, xem mạch hình 1.34. – v3 + Áp dụng định luật Kirchhoff 2 ta có quan hệHÌNH 1.34 sau: v = v1 + v 2 + v 3 (1.16) Từ định luật Ohm ta có các quan hệ : v1 = R1.i ; v 2 = R2 .i ; v 3 = R3 .i (1.17) Từ (1.16) và (1.17) ta suy ra: ( v = R1 + R2 + R3 .i ) (1.18) Khi thay thế các điện trở R1 ; R2 ; R3 bằng một điện trở tương đương Rtđ . Ta có: v = Rtñ .i (1.19) So sánh (1.18) và (1.19) suy ra biểu thức xác định điện trở tương đương : Rtñ = R1 + R2 + R3 (1.20) Từ các quan hệ (1.16) và (1.17) suy ra các quan hệ : v v i= = (1.21) Rtñ R1 + R2 + R3 Thay thế quan hệ i (1.21) vào các quan hệ (1.17) để suy ra các quan hệ xác định điện áp v1 ; v2 ; và v3 theo điện áp nguồn v với các điện trở R1 ; R2 và R3 . Mạch điện cho trong hình 1.34 được gọi là mạch chia áp hay cầu phân áp. R1.v v1 = (1.22) R1 + R2 + R3 R2 .v v2 = (1.23) R1 + R2 + R3 R3 .v v3 = (1.24) R1 + R2 + R3 TỔNG QUÁT Trường hợp mạch điện có n điện trở mắc nối tiếp; hệ thống được cung cấp điện áp nguồn là v. Điện áp vn trên hai đầu điện trở thứ n (Rn) trong hệ thống được xác định theo quan hệ sau: Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009 16 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 Rn.v Rn.v vn = = (1.25) Rtñ  n    Ri    i= 1 THÍ DỤ 1.3: Cho mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 560 Ω ; R2 là biến trở có thể điều chỉnh thay đổi trị số từ 0Ω đến x Ω và R3 = 470 Ω . Cấp điện áp V = 12V lên hai đầu mạch . Xác định:a./ Điện áp đặt ngang qua hai đầu điện trở R2 theo biến số x.b./ Phạm vi thay đổi điện áp trên R2 nếu x = 10 KΩ.c./ Điện áp vab khi điều chỉnh thay đổi giá trị x trong phạm vi từ 0 đến 10 KΩ.GIẢI:a./ Điện áp trên R2 theo x: Áp dụng (1.25) ta có kết quả sau,trong đó x tính theo : x.12 12x 12x v2 = = =  V   R1 + R2 + R3 0, 56 + x + 0, 47 x + 1, 03 Áp v2 là hàm theo biến số x, v2 = f(x) có dạng hàm nhất biến, đồ thị là hyperbol vuông gócb./ Phạm vi thay đổi giá trị v2 theo x: Khi x thay đổi từ 0 đến 10 KΩ, áp v2 thay đổi trong phạm vi: Khi x = 0 , ta có v2 = 0. Khi x = 10 KΩ, thì : 12x 12.10 v2 = = = 10, 897 V x + 1, 03 10 + 1, 03c./ Phạm vi thay đổi giá trị vab theo x: Tương tự , chúng ta xác định trực tiếp điện áp vab bằngcách áp dụng công thức cầu phân áp : v ab = ( R2 + R3 ) .v = ( x + 0, 47 ) .12 = ( 12 x + 0, 47 )  V R1 + R2 + R3 0, 56 + x + 0, 47 x + 1, 03   Khi x thay đổi trong phạm vi từ 0 đến 10 KΩ, ta có : Khi x = 0 thì vab = 0,511 V. Khi x = 10 KΩ, thì: v ab = ( 12 x + 0, 47 ) = 12 ( 10 + 0, 47 ) = 11, 391 V x + 1, 03 10 + 1, 03  1.7.2. ĐIỆN TRỞ ĐẤU SONG SONG VÀ CẦU PHÂN DÒNG: Hai phần tử ghép song song nếu chúng i i tạo thành một vòng không chứa phần tử nào khác. i1 i2 i3 Cho mạch điện gồm 3 phần tử điện trở: + + R1 ; R2 và R3 đấu song song nhau và hệ thốngv v Rtñ – R1 R2 R3 – được cấp năng lượng bằng nguồn áp v. Gọi i1 ; i2 và i3 lần lượt là dòng điện đi qua các nhánh chứa từng điện trở, xem mạch hình HÌNH 1.35 1.35. Áp dụng định luật Kirchhoff 1 ta có quan hệ sau:Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 17 i = i1 + i2 + i 3 (1.26) Từ định luật Ohm ta có các quan hệ : v = R1.i1 = R2 .i2 = R3 .i3 (1.27) Từ (1.26) và (1.27) suy ra: v v v i= + + (1.28) R1 R2 R3 Thay thế toàn hệ thống các điện trở R1 ; R2 ; R3 bằng điện trở tương đương Rtđ. Ta có: v = Rtñ .i (1.29) So sánh (1.28) và (1.29) ta có biểu thức xác định điện trở tương đương theo các điện trởthành phần trên các nhánh song song : 1 1 1 1 = + + (1.30) Rtñ R1 R2 R3 Từ các quan hệ (1.29) và (1.30) suy ra: v  1 1 1  i= = v + +  (1.31) R  Rtñ  1 R2 R3  Khử v trong các quan hệ (1.27) và (1.31) suy ra:  1   .i R  i1 =  1 (1.32)  1 1 1   + +  R   1 R2 R3   1   .i R  i2 =  2 (1.33)  1 1 1   + +  R   1 R2 R3   1    .i R  i3 =  3 (1.34)  1 1 1   + +  R   1 R2 R3  Mạch điện trong hình 1.35 được gọi là mạch chia dòng hay cầu phân dòngTỔNG QUÁT: Trong trường hợp mạch điện có n điện trở mắc song song; với v là điện ápnguồn và i là dòng từ nguồn cấp đến mạch song song. Dòng in qua mạch nhánh thứ n chứađiện trở Rn được xác định theo quan hệ sau:  1   .i R  in =  n  (1.35) n  1    R  i= 1  i Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009 18 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 Với các quan hệ vừa tìm được, khi thay thế giá trị nghịch đảo của điện trở là điện dẫn;chúng ta có thể đạt được các kết quảsau. Gọi điện dẫn tương ứng với các điện trở R1 ; R2 và R3lần lượt là : G1 ; G2 và G3. 1 1 1 G1 = ; G2 = ; G3 = (1.36) R1 R2 R3 Từ (1.30) và (1.36) suy ra: 1 Gtñ = G1 + G2 + G3 = (1.37) Rtñ Các quan hệ (1.33) đến (1.34) được viết lại như sau: G1.i G1.i i1 = = (1.38) Gtñ G1 + G2 + G3 G2 .i G2i i2 = = (1.39) Gtñ G1 + G2 + G3 G3 .i G3 .i i3 = = (1.40) Gtñ G1 + G2 + G3TH TỔNG QUÁT: Gn.i in = (1.41) n  Gi i= 1THÍ DỤ 1.4: Cho mạch theo hình 1.35 : R1 = 1Ω ; R2 = 2Ω ; R3 = 4Ω ; dòng từ nguồn I = 14 A . Xác định :a./ Dòng qua mỗi điện trở.b./ Áp đặt ngang qua hai đầu nguồn dòng.GIẢI:a./ Xác định dòng điện trên R2 theo x: Áp dụng quan hệ (1.32) hay (1.34) ta có:  1  1   .i R    .14 i1 =  1 =  1 =8 A  1   1 1  1 + 1 + 1  + +    R R2 R3   1 2 4   1   1   1  .i   .12 R   i2 =  2 =   2 =4 A  1   1 1  1 + 1 + 1  + +    R   1 R2 R3   1 2 4  1   1   .i   .12 R  i3 =  3 =   4 =2 A  1   1 1  1 + 1 + 1  + +    R R2 R3   1 2 4   1 Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 19 b./ Điện áp vab giữa hai đầu nguồn dòng: v ab = R1.i1 = 1.8 = 8 V   1.7.3 BIẾN ĐỔI ĐIỆN TRỞ TỪ DẠNG Y SANG Δ (VÀ NGUỢC LẠI) : PHẠM VI ỨNG DỤNG : Công dụng của phép biến đổi này là để đơn giản hóa một số mạch điện trong trường hợp cần thiết để dễ dàng trong quá trình giải mạch điện. CÁC CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI : TH1 : BIẾN ĐỔI ĐIỆN TRỞ TỪ Y SANG DELTA ( HAY Δ): a Xét mạch tải điện trở được đấu theo a hình Y giữa 3 nút a, b,c ; hình 1.36. Giả sử các điện trở đấu Y có giá trị Ra được biết trước; lần lượt là : Ra ; Rb ; Rc . Rac Ra Rab Khi thay thế các điện trở Ra ; Rb ; Rc Rc Rb Rc Rb bằng 3 điện trở khác là : Rab ; Rbc ; Rca đang đấu theo hình Δ giữa 3 nút a,b,c .c b c b Các giá trị của các điện trở thay thế RbcHÌNH 1.36 tương tương trong mạch Δ thỏa các quan hệ sau: Ra.Rb Rab = Ra + Rb + (1.42) Rc Rb.Rc Rbc = Rb + Rc + (1.43) Ra Rc .Ra Rca = Rc + Ra + (1.44) Rb TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT: Nếu tải đấu Y cân bằng : Ra = Rb = Rc = RY thì tải qui đổi đấu Δ cũng cân bằng và cho kết quả sau: Rab = Rbc = Rca = RΔ = 3.RY (1.45) TH2 : BIẾN ĐỔI ĐIỆN TRỞ TỪ DELTA ( HAY Δ) SANG Y: a a Xét mạch điện trở đấu nối theo dạng hình Δ giữa 3 nút a, b,c ; hình 1.37. Ra Giả sử giá trị các điện trở trên mỗi nhánh tải (đấu Δ) được biết trước lần Rac Rab lượt có giá trị là : Rab ; Rbc ; Rca . Rc Rb Khi thay thế các điện trở Rab ; Rbc ; Rca bằng 3 tổng trở Ra ; Rb ; Rc c b c b Rbc đấu theo hình Y giữa 3 nút a,b,c . HÌNH 1.37 Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009 20 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 Giá trị của các điện trở tương đương trong mạch Y thỏa các quan hệ sau: Rab.Rca Ra = (1.46) Rab + Rbc + Rca Rbc .Rab Rb = (1.47) Rab + Rbc + Rca Rca.Rbc Rc = (1.48) Rab + Rbc + RcaTRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT: Nếu tải đấu Δ cân bằng : Rab = Rbc = Rcc = RΔ thì tải qui đổi đấu Y cũng cân bằng và chokết quả sau: RΔ Ra = Rb = Rc = RY = (1.49) 3THÍ DỤ 1.5: Cho mạch điện hình 1.38, tìm điện trở trương đương khi a 9Ω nhìn mạch từ hai nút ad b GIẢI: 6Ω 6Ω Xác định Rtđ khi áp dụng biến đổi Y sang Δ: c Tại 3 nút a, b và d ta có 3 điện trở 6Ω đang đấu theo mạch hình Y. Áp dụng quan hệ (1.45) thay thế các điện trở đang 9Ω 6Ω 9Ω đấu Y sang Δ, giá trị của mỗi điện trở tương đương là: d RΔ = 3.RY = 3.6 = 18 ΩHÌNH 1.38 Mạch tương đương của a 9Ω mạch trong hình 1.38 được vẽ lại b a b trong hình 1.39. 6Ω Sau khi thay thế các điện trở 18 Ω tương đương đấu theo mạch Δ.; tại giữa các cặp nút :ab ; bd và da ta 6Ω 6Ω có hai điện trở 9 Ω và 18 Ω đang 9Ω 18 Ω 18 Ω 9Ω đấu song song. Thay thế các cặp d d điện trở song song này bằng điện trở tương đương có giá trị là 6 ΩHÌNH 1.39 để có được mạch thu gọn đơn giản hơn. a b a a Áp dụng phép thay thế điện trở tương đương trong các phương 6Ω pháp đấu ghép song song, nối tiếp để thu gọn mạch trong hình 1.39 thành mạch điện đơn giản hơn, xem 6Ω 6Ω 6Ω 12 Ω 4Ω hình 1.40. Kết quả nhận được sau d d d cùng giữa hai nút a,d ta chỉ còn hai điện trở : 6 Ω và 12 Ω ghép songHÌNH 1.40 song; từ đó suy ra điện trở tương đương giữa hai nút ad là : Rtđ = 4 ΩĐại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *