Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Chương 0 sau đây sẽ nêu lên một cách khái quát về chương trình học, tài liệu tham khảo cũng như một số kiến thức cơ bản như khái niệm kỹ thuật điện, lý thuyết mạch, mạch điện,… Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.

Đang xem: Giáo trình lý thuyết mạch đại học bách khoa

*

Cơ sở lý thuyết mạch điện Giới thiệu (1)• Kỹ thuật điện là: – Ngành nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, quản lý các sản phẩm và/hoặc các hệ thống sử dụng điện, hoặc – Ngành liên quan đến các hệ thống sản xuất, truyền dẫn & đo tín hiệu điện, hoặc – Sự áp dụng các định luật vật lý về điện và từ vào việc chế tạo các sản phẩm và dịch vụ cho con người• Volta, Ampere, Faraday, Ohm Cơ sở lý thuyết mạch điện 2 Giới thiệu (2) Điện tử công suất, Kỹ thuật điện động cơ & máy phát, hệ thống truyền tảiXử lý tín Khuyếch đại, mạchhiệu số, vi tương tự,sóng, rađiô, kỹ thuật & thiết bị đotruyền hình,liên lạc, vệtinh Tín hiệu & hệ thống, điều khiển tương tự, Vi xử lý, điều khiển số, robot mạch số Cơ sở lý thuyết mạch điện 3 Giới thiệu (3)• Cơ sở kỹ thuật điện là phần chung & cơ sở của các lĩnh vực kỹ thuật điện• Cơ sở kỹ thuật điện gồm: – Lý thuyết mạch (năm thứ 2) – Trường điện từ (năm thứ 3) Cơ sở lý thuyết mạch điện 4 Giới thiệu (4)• Lý thuyết mạch là?• Æ Lý thuyết về mạch điện• Mạch điện là?• Æ Kết nối các phần tử điện• Có hai bài toán trong kỹ thuật điện: – Phân tích: mạch điện Æ thông số của mạch (dòng, áp, …) – Tổng hợp: thông số của mạch (dòng, áp, …) Æ mạch điện• Lý thuyết mạch là bài toán phân tích Cơ sở lý thuyết mạch điện 5 Đơn vịĐại lượng Đơn vị (ký hiệu) Công thứcTần số hertz (Hz) s-1Năng lượng/công joule (J) NmCông suất watt (W) J/sĐiện tích coulomb (C) AsĐiện thế volt (V) W/ACường độ dòng điện ampere (A)Điện trở ohm (Ω) V/AĐiện dẫn siemens (S) A/VĐiện dung farad (F) C/VTừ thông weber (Wb) VsĐiện cảm henry (H) Wb/A Cơ sở lý thuyết mạch điện 6 Tiền tố biểu diễn luỹ thừa của 10Hệ số Tiền tố Ký hiệu Hệ số Tiền tố Ký hiệu1018 exa E 10-1 deci d1015 peta P 10-2 centi c1012 tera T 10-3 milli m109 giga G 10-6 micro μ106 mega M 10-9 nano n103 kilo k 10-12 pico p102 hecto h 10-15 femto f10 deka da 10-18 atto a Cơ sở lý thuyết mạch điện 7 Hình vẽ của các phần tử mạch cơ bảnNguồn ápNguồn dòngĐiện trởĐiện cảm (cuộn dây)Điện dung (tụ điện) (Anh/Mỹ) Cơ sở lý thuyết mạch điện 8 Chương trình• Học kỳ I – Thông số mạch – Phần tử mạch – Mạch một chiều – Mạch xoay chiều – Mạch ba pha – Quá trình quá độ• Học kỳ II – Mạch phi tuyến – Đường dây dài Cơ sở lý thuyết mạch điện 9 Đề thi học kỳ• 4 đề thi• Mỗi đề có 3 câu• Phạm vi: tất cả những phần đã giảng trên lớp• Không thi lý thuyết, chỉ có bài tập• Thời gian làm bài: 90 phút• Không dùng tài liệu• Đề thi chung cho toàn khoa Điện Cơ sở lý thuyết mạch điện 10 Sách tham khảo1. C. K. Alexander, M. N. O. Sadiku. Fundamentals of Electric Circuits. McGraw-Hill, 20012. J. Bird. Electrical Circuit Theory and Technology. Newnes, 20033. W. K. Chen. The Electrical Engineering Handbook. Elsevier, 20044.

Xem thêm: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học, Nghiên Cứu Y Học

Xem thêm: Tạp Chí Nghiên Cứu Khoa Học Và Công Nghệ Quân Sự, Researchgate

Nguyễn Bình Thành, Nguyễn Trần Quân, Phạm Khắc Chương. Cơ sở kỹ thuật điện. Đại học & trung học chuyên nghiệp, 19715. J. W. Nilsson, S. A. Riedel. Electric Circuits. Addison-Wesley, 19966. J. O’Malley. Theory and Problems of Basic Circuit Analysis. McGraw-Hill, 19927. A. L. Shenkman. Transient Analysis of Electric Power Circuits Handbook. Springer, 2005 Cơ sở lý thuyết mạch điện 11

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *