Mời các bạn xem ĐỀ CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC. Bộ đề cương này gồm5 câu lý thuyết và 6 câu thực hành. bộ đề cương này được đánh giá rất chi tiết và đấy đủ ý. Nếu các bạn muốn lấy được điểm tối đa là 10 trong môn này thì hoàn toàn có thể, còn 8-9 điểm thì đó là điều đơn giản, nếu các bạn làm được như những gì mà đề cương đã trình bày. Chúc các bạn tham khảo và vận dụng thật đúng những gì đề cương đã trình bày và đầu tư thời gian học hợp lý để có một kết quả thật tốt trong môn học này.

Đang xem: Quan điểm thực tiễn trong nghiên cứu khoa học

*

-Phép DVBC bao gồm 2nguyên lý, 6 cặp phạm trù và 3 quy luật cơ bản, chúng vừa là cơ sở lí luận, vừalà phương pháp nhận thức thế giới.
-NCKH đòi hỏi phải xem xétcác sự kiện trong trạng thái vận động phát triển và biến đổi không ngừng củachúng.
-Quan điểm này có tác dụngchỉ đạo, là kim chi nam hướng dẫn con đường tìm tòi NCKH. Vì vậy, đòi hỏi cácnhà khoa học, những người làm công tác NCKH phải nắm vững quan điểm DVBC và cókĩ năng vận dụng các quan điểm này.
·Đây là quan điểm quan trọngnhất của logic biện chứng, yêu cầu xem xét đối tượng một cách toàn diện nhiều mặt,nhiều mối quan hệ khác nhau, trong trạng thái vận động và phát triển với việcphân tích điều kiện nhất định, để tìm ra bản chất và quy luật vận động của đốitượng.
-Hệ thống là tập hợp gồmnhiều phần tử, nhiều bộ phận tác động qua lại lẫn nhau được xem như một thực thểnhất định đứng trước một môi trường, môi trường là tất cả những gì bên ngoài hệthống vừa tác động vừa chịu sự tác động qua lại của hệ thống.
-Tính hệ thống là một thuộctính quan trọng của thế giới, là hình thức diễn đạt tính chất phức tạp của đốitượng và nó chính là thông số quan trọng để đánh giá đối tượng.
-Phương pháp hệ thống làcon đường nghiên cứu một đối tượng phức tạp. Trên cơ sở phân tích đối tượnghình thành các bộ phận, các thành phần để nghiên cứu chúng một cách sâu sắc,tìm ra tính hệ thống của đối tượng.
-Quan điểm hệ thống – cấutrúc là luận điểm quan trọng chỉ dẫn quá trình nghiên cứu phức tạp, là cách tiếpcận đối tượng bằng phương pháp hệ thống để tìm ra cấu trúc của đối tượng, pháthiện ra tính hệ thống.
-Nghiên cứu hiện tượng đómột cách toàn diện nhiều mặt, dựa vào việc phân tích đối tượng thành các bộ phậnmà xem xét cụ thể.
-Xác định mqh hữu cơ giữa các yếu tố của hệ thốngđể tìm ra quy luật phát triển từng mặt và toàn bộ hệ thống giáo dục
-Nghiên cứu hiện tượnggiáo dục trong mối tương tác với các hiện tượng xã hội khác, với toàn bộ nềnvăn hóa xã hội. Tìm môi trường thuận lợi cho sự phát triển.
-Cho phép nhìn nhận mộtcách sâu sắc toàn diện, khách quan về hiện tượng giáo dục, thấy được mqh của hệ thống với các đối tượng kháctrong hệ thống lớn, từ đó xác định được các con đường tổng hợp tối ưu để nângcao chất lượng giáo dục.
-Quan điểm lịch sử logictrong NCKH giáo dục chính là việc thực hiện quá trình nghiên cứu đối tượng bằngphương pháp lịch sử.Tìm hiểu phát hiện sự nảy sinh phát triển của giáo dụctrong những thời gian và không gian cụ thể, với những hoàn cảnh điều kiện cụ thểđể phát triển cho được quy luật tất yếu của quá trình sư phạm.
-Dùng các sự kiện lịch sửđể minh họa, chứng minh, làm sang tỏ các luận điểm khoa học, các nguyên lí sưphạm hay kết quả công trình NCKH giáo dục.
-Dùng tài liệu lịch sửtheo chuẩn mực, để đánh giá những kết luận sư phạm, đánh giá chân lí khoa học.
-Dựa vào kết luận lịch sử,vopwis các yếu tố, các logic khách quan mà xây dựng các giả thuyết khoa họcgiáo dục và chứng minh các giả thuyết đó.
-Dựa vào xu thế phát triểncủa lịch sử giáo dục để nghiên cứu thực tiễn giáo dục, tìm ra những khả năng mớidự đoán các khuynh hướng phát triển của các hiện tượng giáo dục.

Xem thêm: Viện Ngoại Ngữ Đại Học Bách Khoa Hà Nội Ngành Ngôn Ngữ Anh, Viện Ngoại Ngữ

-Dựa vào lịch sử, thiết kếmô hình các biện pháp các hình thức giáo dục mới, thiết kế triển vọng phát triểncủa quá trình giáo dục
-Sưu tập, xử lí thông tin,kinh nghiệm giáo dục để giải quyết các nhiệm vụ giáo dục, để ngăn ngừa và tránhkhỏi những sai lầm khuyết điểm có thể lặp lại trong tương lai.
-Giúp cho nhà nghiên cứutìm thấy hoàn cảnh của sự xuất hiện, sự phát triển và diễn biến quá trình của đốitượng. Mặt khác, giúp người nghiên cứu phát hiện tính quy luật tất yếu của sựphát triển và đề xuất các biện pháp để cải tạo thực trạng.
Quan điểm này đòi hỏi NCKHGD phải bámsát thực tiễn phục vụ cho sự nghiệp giáo dục của đất nước. Nghiên cứu giáo dụclà nghiên cứu khám phá các hiện tượng giáo dục, tìm ra bản chất, quy luật pháttriển của chúng, để cải tạo chúng, phục vụ cho mục đích giáo dục con người.
-Phát hiện những mâu thuẫn,những khó khăn, những cản trở trong thực tiễn giáo dục và lựa chọn trong số đónhững vấn đề cấp thiết làm đề tài nghiên cứu.
-Luôn bám sát thực tiễn vớigiáo dục làm sao cho lí luận và thực tiễn luôn gắn bó với nhau. Tổ chức nghiêncứu, thực nghiệm những lí thuyết khoa học giáo dục để kiểm nghiệm lí thuyết, từđó mà ứng dụng vào thực tiễn một cách hiệu quả.
-Quán triệt quan điểm nàygiúp cho người nghiên cứu thấy rõ thực tiễn giáo dục là nguồn gốc, động lực, làtiêu chuẩn và mục đích của toàn bộ quá trình NCKHGD.
-Quan điểm này chỉ rõnghiên cứu và ứng dụng là hai mắt xích của chu trình NCKH- nghiên cứu thực tiễnvà ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn, cải tạo thực tiễn.
Học tập là cách thức mà con người tiếpnhận tri thức, lĩnh hội tinh hoa văn hóa của các thế hệ đi trước một cách có chọnlọc, để làm giàu tri thức cho bản thân mình và áp dụng những thành tựu của ôngcha vào cuộc sống. Học tập giữ vai trò chủ đạo trong việc hình thành nhân cáchcon người, hướng con người tới cái chân- thiện – mĩ. Chủ tịch HỒ CHÍ MINH đã từngnói “ học tập là một việc suốt đời” và “trong cách học phải lấy tự học làm cốt”.Tri thức chính là chìa khóa vạn năng của cuộc sống. Chúng ta muốn học tập tốtphải đề ra những giải pháp, những cách học mới hiệu quả. Trên thực tế văn hóa họctập của chúng ta còn rất kém, nhất là học sinh, sinh viên. Họ thường thiếu ý thứctích cực trong học tập, chủ yếu là học vẹt, học thuộc lòng, học chống chế. Đặcbiệt đối với sinh viên KHOA NGOẠI NGỮ – ĐHTN, sinh viên cần phải tự giác, tíchcực, chủ động, sáng tạo trong việc lĩnh hội tri thức để hình thành những kĩnăng kĩ xảo. Tuy nhiên văn hóa học tập của sinh viên KNN- ĐHTN còn nhiều hạn chế,đa số sinh viên còn thụ động trong việc học tập, đến lớp thường hay làm việcriêng hoặc ngủ gật, sinh viên chỉ nắm vững được kiến thức lí thuyết, còn yếukém về mặt ứng dụng thực hành. Xuât phát từ những cơ sở lí luận và thực tiễntrên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “ biện pháp giáo dục văn hóa học tập chosinh viên khoa ngoại ngữ- ĐHTN”.
Tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng vănhóa học tập của sinh viên khoa ngoại ngữ- ĐHTN từ đó đề xuất một số các biệnpháp giáo dục văn hóa học tập cho sinh viên nhằm nâng cao chất lượng học tập củasinh viên cũng như chất lượng đào tạo giáo dục.
Giáo dục văn hóa học tập có vai tròvô cùng quan trọng trong việc học tập của sinh viên. Hiện nay văn hóa học tập củasinh viên còn yếu kém ở nhiều mặt, nhiều phương diện, chưa đáp ứng nhu cầu đặtra. Nếu xây dựng được hệ thống các biện pháp giáo dục văn hóa học tập phù hợp vớisinh viên khoa ngoại ngữ- ĐHTN thì sẽ góp phần nâng cao được chất lượng của việcgiáo dục văn hóa học tập toàn diện cho sinh viên.
Nhiệmvụ 1: Nghiên cứu cơ sở lí luận về vấn đề “ biệnpháp giáo dục văn hóa học tập cho sinh viên”.
Nhiệmvụ 2: Khảo sát thực trạng về văn hóa học tập củasinh viên Khoa Ngoại Ngữ – ĐHTN.
Nhiệmvụ 3: Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng caovăn hóa học tập cho sinh viên KNN-ĐHTN.
vGiớihạn đề tài.
Do thời gian nghiên cứu có hạn, chúngtôi chỉ tiến hành khảo sát ở 3 lớp chuyên ngành: Sư phạm anh, cử nhân anh, sưphạm trung- anh k36 của KNN-ĐHTN.
Nhómphương pháp lí luận: phương pháp đọc, phântích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa những tài liệu liên quan đến đề tàinhằm xây dựng được hệ thống lý luận về văn hóa học tập.
ü Phươngpháp quan sát: chúng tôi tiến hành tham dự buổi sinh hoạt, thực hành môn khẩungữ- bút ngữ để quan sát biểu hiện văn hóa học tập của sinh viên.
ü Phươngpháp điều tra: chúng tôi tiến hành điều tra bằng anket với hệ thống câu hỏiđóng, mở để khảo sát thực trạng văn hóa học tập của sinh viên.

Xem thêm: Khu Lâm Sàng Sinh Viên Khoa Răng Hàm Mặt Đại Học Y Dược Cần Thơ

ü Phươngpháp đàm thoại: chúng tôi tiến hành phỏng vấn trao đổi với sinh viên, giáo viênvề thực trạng của văn hóa học tập
Nhómphương pháp thống kê toán học: Chúng tôi sử dụngcác phương pháp thống kê toán học nhằm xử lí các kết quả trong quá trình nghiêncứu, nhằm kiểm chứng mức độ tin cậy của đề tài.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *