(NB) Nội dung tài liệu giới thiệu khái quát những vấn đề cơ bản về khoa học, nghiên cứu khoa học, cách thức lựa chọn và triển khai một số phương pháp nghiên cứu trong khoa học; quy trình tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học và cách thức trình bày. Môn học này hình thành và rèn luyện cho người nghiên cứu thói quen tƣ duy một cách chặt chẽ, chính xác, khoa học, khả năng phê phán, suy luận, tính tự tin,…

Đang xem: Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học giáo dục

*

Nội dung Text: Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT ——————————- TẬP THỂ KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC (Lưu hành nội bộ) Hưng Yên, 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT LỜI NÓI ĐẦU Để phục vụ kịp thời việc học tập và nghiên cứu của sinh viên Đại học và Cao đẳng, chúng tôi biên soạn cuốn Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. Nội dung tài liệu giới thiệu khái quát những vấn đề cơ bản về khoa học, nghiên cứu khoa học, cách thức lựa chọn và triển khai một số phƣơng pháp nghiên cứu trong khoa học; quy trình tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học và cách thức trình bày. Môn học này hình thành và rèn luyện cho ngƣời nghiên cứu thói quen tƣ duy một cách chặt chẽ, chính xác, khoa học, khả năng phê phán, suy luận, tính tự tin,…; kỹ năng làm việc theo phƣơng pháp của nghiên cứu khoa học; xây dựng đƣợc phƣơng pháp tƣ duy lôgíc trong hoạt động nghiên cứu khoa học và thực tiễn. Tài liệu này không những giúp ích cho sinh viên mà còn giúp cho học viên cao học, nghiên cứu sinh, cán bộ quản lý đào tạo và những ai quan tâm đến khoa học và nghiên cứu khoa học phục vụ cuộc sống hàng ngày. Trong quá trình biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong bạn đọc góp ý kiến nhận xét để tài liệu ngày càng hoàn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn! TRƢỜNG ĐHSPKT HƢNG YÊN TÁC GIẢ 2 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT MỤC LỤC Chƣơng 1 ………………………………………………………………………………………………………… 5 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ………….. 5 1.1. Một số khái niệm cơ bản …………………………………………………………………………… 5 1.1.1. Khoa học …………………………………………………………………………………………….. 5 1.1.1.1. Khái niệm ……………………………………………………………………………………….. 5 1.1.1.2. Các quy luật phát triển của khoa học ………………………………………………… 7 1.1.1.3. Tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa học …………………………………………… 8 1.1.1.4. Phân loại khoa học ………………………………………………………………………….. 8 1.1.2. Nghiên cứu khoa học …………………………………………………………………………… 9 1.1.2.1. Khái niệm ……………………………………………………………………………………….. 9 1.1.2.2. Đặc điểm ……………………………………………………………………………………….. 11 1.1.2.3. Chức năng …………………………………………………………………………………….. 13 1.1.2.4. Phân loại ………………………………………………………………………………………. 13 1.1.2.5. Đối tượng, nhiệm vụ của phương pháp luận nghiên cứu khoa học……. 15 1.1.2.6. Tiềm lực nghiên cứu khoa học ……………………………………………………….. 16 1.1.2.7. Sản phẩm của nghiên cứu khoa học ……………………………………………….. 18 1.1.3. Công nghệ …………………………………………………………………………………………. 21 1.2. Các quan điểm tiếp cận trong nghiên cứu khoa học…………………………………. 22 1.2.1. Tiếp cận hệ thống ………………………………………………………………………………. 22 1.2.2. Tiếp cận lịch sử ………………………………………………………………………………….. 23 1.2.3. Tiếp cận mâu thuẫn …………………………………………………………………………… 23 1.2.4. Tiếp cận khách quan………………………………………………………………………….. 23 1.2.5. Tiếp cận thực tiễn………………………………………………………………………………. 23 1.3. Đề tài nghiên cứu khoa học …………………………………………………………………….. 24 1.3.1. Khái niệm đề tài nghiên cứu ………………………………………………………………. 24 1.3.2. Phân loại đề tài nghiên cứu ………………………………………………………………… 25 1.3.3. Lựa chọn đề tài nghiên cứu …………………………………………………………………

Xem thêm: Điểm Chuẩn Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2018, Điểm Chuẩn Trường Đh Bách Khoa Hà Nội Năm 2018

Xem thêm: Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Về Tăng Huyết Áp, Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học

25 1.3.4. Nội dung nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp ………………………….. 26 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP………………………………………………………………………………… 27 Chƣơng 2 ………………………………………………………………………………………………………. 29 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC …………………………………………….. 29 2.1. Khái niệm chung về phƣơng pháp nghiên cứu khoa học ………………………….. 29 2.1.1. Khái niệm ………………………………………………………………………………………….. 29 2.1.2. Phân loại phƣơng pháp ……………………………………………………………………… 30 2.2. Hệ thống phƣơng pháp nghiên cứu khoa học…………………………………………… 31 2.2.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết …………………………………………… 31 2.2.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn …………………………………………… 35 2.2.3. Nhóm phƣơng pháp hỗ trợ…………………………………………………………………. 55 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP………………………………………………………………………………… 57 Chƣơng 3 ………………………………………………………………………………………………………. 58 LÔGÍC TIẾN HÀNH MỘT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC …….. 58 3 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 3.1. Giai đoạn chuẩn bị …………………………………………………………………………………. 58 3.1.1. Xác định đề tài …………………………………………………………………………………… 58 3.1.2. Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu ………………………………………………………….. 59 3.1.3. Kế hoạch nghiên cứu …………………………………………………………………………. 69 3.2. Giai đoạn tiến hành ………………………………………………………………………………… 70 3.2.1. Thu thập và xử lý dữ liệu …………………………………………………………………… 70 3.2.2. Trình bày kết quả………………………………………………………………………………. 80 3.2.3. Một số loại báo cáo nghiên cứu khoa học ……………………………………………. 84 3.3. Giai đoạn bảo vệ …………………………………………………………………………………….. 87 3.3.1. Chuẩn bị bảo vệ …………………………………………………………………………………. 87 3.3.2. Tiến hành bảo vệ ……………………………………………………………………………….. 89 3.3.3. Đánh giá kết quả ……………………………………………………………………………….. 91 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP………………………………………………………………………………… 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………….. 96 PHỤ LỤC …………………………………………………………………………………………………….. 97 4 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chƣơng 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Khoa học 1.1.1.1. Khái niệm Khoa học bắt nguồn từ thực tiễn lao động sản xuất của con ngƣời, do con ngƣời tạo ra và phục vụ cho cuộc sống của con ngƣời. Theo Từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học Việt Nam:“Khoa học là những điều hiểu biết có phƣơng pháp, có hệ thống và đƣợc thực nghiệm”. Theo quan điểm của Culilier: Khoa học là hệ thống những nhận thức và nghiên cứu có phƣơng pháp, nhằm mục đích khám phá ra những định luật tổng quát và hệ thống. Có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm khoa học xuất phát từ các cách tiếp cận khác nhau. Ở mức độ chung nhất khoa học đƣợc hiểu nhƣ sau: – Khoa học là một hình thái ý thức xã hội: Ý thức xã hội là kết quả của sự phản ánh tồn tại xã hội vào bộ não con ngƣời đƣợc thực hiện với nhiều mức độ khác nhau: + Ý thức đời thƣờng: Là sự phản ánh những cái cụ thể, trực tiếp, gần gũi của cuộc sống hàng ngày, đƣợc cảm nhận trực tiếp bằng các giác quan tạo nên những kinh nghiệm cụ thể. + Ý thức xã hội: Là hệ thống những hiểu biết đầy đủ, sâu sắc về hiện tại xã hội, đƣợc phản ánh bằng nhiều hình thái khác nhau nhƣ: Tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật, chính trị, khoa học,… Tôn giáo: Là một hình thái ý thức phản ánh lòng tin không có căn cứ của con ngƣời trƣớc các lực lƣợng siêu nhiên; Đạo đức: Là một hình thái ý thức xã hội phản ánh các quan niệm về cái thiện và cái ác trong mối quan hệ xã hội, quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi ngƣời trong cuộc sống cộng đồng; Nghệ thuật: Là một hình thái thức xã hội phản ánh các hình tƣợng thẩm mỹ của thế giới hiện thực thông qua những rung cảm thẩm mỹ của cá nhân; 5

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *