Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.03 KB, 74 trang )

Đang xem: Ví dụ đặt tên đề tài nghiên cứu khoa học

Tên đề tài và phương pháp chọn đề tàiGVHD: PGS. TS Trịnh Văn BiềuTuy nhiên, trong một số tên đề tài người ta có thể làm rõ hơn về những nộidung khác như:-Khách thể nghiên cứuPhương pháp nghiên cứuMục đích nghiên cứu…Ví dụ 1: <7> Đề tài tâm lý học: “Cơ chế logic – Tâm lý của sự lĩnh hội một sốkhái niệm toán học dùng cho học sinh học kém toán cấp tiểu học”-Đối tượng nghiên cứu là cơ chế lĩnh hội khái niệm-Khách thể nghiên cứu là học sinh học kém toán-Phạm vi nghiên cứu được giới hạn trong lĩnh vực toán học ở tiểu học.Ví dụ 2: <7> Một đề tài thuộc lĩnh vực lý luận và lịch sử sư phạm học có tên:“Những biện pháp cải thiện tác động của gia đình đến học tập của học sinhcác lớp 1,2 trường tiểu học”. Trong đề tài này:-Đối tượng nghiên cứu là: những biện pháp tác động qua lại của gia đình đối-với việc học tập của học sinh.Khách thể nghiên cứu: quá trình giáo dục học sinh của gia đình trong quá-trình giáo dục tổng thể.Phạm vi nghiên cứu: được giới hạn trong việc học tập của học sinh các lớp1,2 ở trường tiểu học…Có thể nói tên đề tài là sự thể hiện khái quát cao những vấn đề nghiên cứu.Căn cứ vào tên đề tài, bạn có thể tìm thấy những nội dung cụ thể cần thực hiệntrong quá trình nghiên cứu.3.5 Lưu ý khi đặt tên đề tài <1>, <4>, <10>, <11>, <12>, <13>3.5.1 Các yêu cầu cần đạt được khi đặt tên đề tài-Tên đề tài phải ngắn, gọn, súc tích, ít chữ nhất nhưng chứa đựng nhiều-thông tin nhất.Ngôn ngữ dùng trong tên đề tài phải rõ ràng, chuẩn xác, đơn nghĩa để cóthể được hiểu theo một nghĩa duy nhất, không được tạo khả năng hiểuthành nhiều nghĩa.HVTH: Trần Nguyên Anh ThưTrang 15 Tên đề tài và phương pháp chọn đề tài-GVHD: PGS. TS Trịnh Văn BiềuTên đề tài phải xác định được đối tượng, phạm vi, nội dung nghiên cứu cụthể của đề tài, cần tránh vấn đề quá chung chung hoặc có phạm vi quá rộngkhó có thể giải quyết trọn vẹn trong một đề tài3.5.2 Một số điểm cần tránh khi đặt tên đề tài-Không nên đặt tên đề tài luận văn bằng những cụm từ có độ bất định caovề thông tin như:• Vài suy nghĩ về …• Thử bàn về …• Về vấn đề …• Một số biện pháp về …• Góp phần vào …• Bước đầu tìm hiểu về …Cách đặt tên đề tài mập mờ trên đây chỉ thích hợp cho một bài báo chứkhông thích hợp cho một công trình khoa học, như luận văn, luận án và các-công trình khoa học khác.Tránh lạm dụng những từ chỉ mục đích: những từ như “nhằm”, “để”, “gópphần”,… nếu bị lạm dụng dễ làm cho tên đề tài trở nên rối rắm, không nêubật được nội dung trọng tâm;Ví dụ:-(…) nhằm nâng cao chất lượng …,(…) để phát triển năng lực tư duy …,(…) góp phần vào …Sẽ là không đạt yêu cầu khi đặt tên bao gồm hàng loạt cụm từ nêu trên.Tránh lạm dụng mĩ từ hoặc cách nói bóng bẩy: tiêu chí quan trọng trong-văn phong khoa học là đơn giản, ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, đơn nghĩa;Không thể hiện tình cảm, thiên kiến, quan điểm: một tiêu chí quan trọngkhác trong khoa học, đó là tính khách quan, không phụ thuộc vào tình cảm,chính kiến, quan điểm,… vì chúng thường có tính nhất thời, tính lịch sửtrong một thời điểm nhất định.Ví dụ:1. Đề tài: “Xây dựng hệ thống bài tập, sử dụng một số phần mềm để dạyhọc và tạo các đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan cho phần hóa học vôcơ lớp 9”Nhận xét: Tên đề tài nói trên sử dụng nhiều từ chỉ mục đích và liên từ → khi đọclên cảm thấy rối rắm, không toát lên vấn đề trọng tâm.HVTH: Trần Nguyên Anh ThưTrang 16 Tên đề tài và phương pháp chọn đề tàiGVHD: PGS. TS Trịnh Văn Biều⇒ Nên sửa lại như sau: “Xây dựng hệ thống bài tập, sử dụng một số phầnmềm tạo đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan phần hóa học vô cơ lớp 9”.2. Đề tài: “Tích hợp giảng dạy các vấn đề kinh tế, xã hội và môi trườngtrong môn hóa học lớp 12 trường Trung học phổ thông”Nhận xét: Tên đề tài có hai động từ “tích hợp” và “giảng dạy” đi liền nhau làmcho tên đề tài trở nên rối rắm.⇒ Nên sửa lại: “Tích hợp các vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường trong dạyhọc hóa học lớp 12 ở trường Trung học phổ thông”.CHƯƠNG 4.

Xem thêm: Tổng Hợp Những Phát Minh Sáng Chế Khoa Học Trên Thế Giới, Phát Minh Khoa Học

Xem thêm: Em Yêu Khoa Học – Chương Trình Thiếu Nhi Trên Htv (Từ 3/4

LÀM SAO ĐỂ ĐỀ TÀI CÓ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI4.1 Phương thức phát hiện ra đề tài nghiên cứu1. Theo dõi các thành tựu nghiên cứu khoa học.2. Nghiên cứu các phương pháp mới, qui trình mới, lý thuyết mới,… ápdụng vào thực tiễn giáo dục.3. Nghiên cứu những đối tượng cũ bằng phương pháp mới và quan niệmmới với những điều kiện mới.4. Phân tích và tổng hợp các tài liệu như các tài liệu thống kê, tài liệu điềutra đã xuất bản.5. Tham khảo các nhà hoạt động khoa học, các nhà nghiên cứu nổi tiếngtrong lĩnh vực chuyên môn.6. Nghiên cứu trong lĩnh vực chuyên môn của mình.HVTH: Trần Nguyên Anh ThưTrang 17 Tên đề tài và phương pháp chọn đề tàiGVHD: PGS. TS Trịnh Văn Biều7. Tìm hiểu những vấn đề thường tạo nên sự bất mãn hay bất đồng quanđiểm.4.2 Một số nhóm đề tài của ngành Lý luận và phương pháp dạy học hóa học1.Nhóm đề tài về bài tập2.Nhóm đề tài về thực hành thí nghiệm3.Nhóm đề tài về kiểm tra – đánh giá4.Nhóm đề tài về ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy5.Nhóm đề tài về nâng cao hiệu quả bài lên lớp6.Nhóm đề tài về đổi mới phương pháp giảng dạy7.Nhóm đề tài về bồi dưỡng học sinh giỏi8.Nhóm đề tài về bồi dưỡng học sinh yếu4.3 Một số đề tài nghiên cứu khoa học4.3.1 Luận văn thạc sĩPhân loại STTTên đề tàiNgườibảo vệCán bộ hướngdẫn1. NhómXây dựng và sử dụng hệ thốngđề tài vềbài tập hóa học phần kim loạiNguyễn CửuTS.lớp 12 THPT chương trìnhPhúcLê Trọng Tínbài tập1.nâng caoTuyển chọn, xây dựng hệ thốngbài tập hóa lớp 10 nâng cao2.nhằm rèn luyện năng lực chủđộng, sáng tạo cho HS ở trườngTS.Võ Thị ThuNguyễn MạnhSangDungTHPT3.Xây dựng và sử dụng hệ thốngLương CôngPGS.TSbài tập hóa học có nhiều cáchThắngNguyễn Xuângiải để rèn luyện tư duy choHVTH: Trần Nguyên Anh ThưTrườngTrang 18

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *