Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

*

Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu em đã có thói quen nào? Nêu cơ sở khoa học của các thói quen đó

*

Thamkhao

Thói quen: tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý.Giảithích cơ sở khoa học của thói quen ấy:

– Tiểu đúng lúc: Để lượng nước tiểu được bài thải ra ngoài hoàn toàn, không tích tụ chất cặn bã lại => không tích tụ sỏi thận.

Đang xem: Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu

– Không ăn quá mặn, quá chua vì trong những món mặn chua có nhiều thứ làm hại hệ bài tiết nước tiểu.

– Uống nhiều nước để quá trình lọc máu, thải bỏ các chất độc dại diễn ra một cách trôi chảy, dễ dàng, không ê buốt.

Đúng 0
Bình luận (0)

*

Thói quen: tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý.

Thói quen em có : Đi tiểu đúng lúc- Để tình trạng bóng đái căng phồng không xảy ra giúp ta không khó chịu và tránh việc tổn thương bóng đái và các nguyên do khác đặc biệt là sỏi thận , đái dầm.
Đúng 0
Bình luận (0)

Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào?

Lớp 8 Sinh học
1
0
Gửi Hủy

– Những thói quen em có : Đi tiểu đúng lúc, khẩu phần ăn uống hợp lí

– Những thói quen em chưa có: Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.

Đúng 0
Bình luận (0)

1. Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở đâu? Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?

2. Hãy đề ra các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu

Lớp 8 Sinh học Chương V. Tiêu hóa
2
0
Gửi Hủy

1. Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:

– Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.

– Quá trình hấp thụ lại diễn ra ở ống thận.

– Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã.

Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong.

2.Cần xây dựng các thói quen sống khoa học, ví dụ:

Ăn uống lành mạnh: không uống rượubia,uống đủ nước, không nhịn tiểu, …

Đúng 1
Bình luận (0)

1. Sự hình thành nước tiểudiễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.

Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong (cân bằng nội môi).

2.

Xem thêm: Cách Để Viết Phần Mở Đầu Của Bài Nghiên Cứu Khoa Học Hay Nhất

– Thường xuyên vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.

– Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.

– Uống đủ nước.

– Không nên nhịn tiểu lâu.

Đúng 0
Bình luận (0)

a)trình bày các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu.Từ đó em hãy đưa ra các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu.

b) bạn A thường xuyên ăn mì tôm, thực phẩm k rõ nguồn gốc, nhịn tiểu …. theo em các thói quen đó của bạn có hại như thế nào đối với hệ bài tiết nước tiểu?

Lớp 8 Sinh học
2
0
Gửi Hủy

a, Tác nhân:

+ Vi khuẩn:

– Gây viêm tai mũi họng

– Gây viêm đường tiết niệm

+ Thiếu O2

+ Các độc tố (Hg, Axen, Mật cá trắm, …)

+ Sỏi (muối kết tinh)

Các thói quên sống khoa học:

– Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu

– Khẩu phần ăn uống hợp lí

– Đi tiểu đúng lúc

Đúng 1
Bình luận (0)

trong mì tôm có chứa hàm lượng muối cao dễ tạo sỏi, gây bệnh thậncòn các thực phẩm ko rõ nguồn gốc có thể sẽ chữa các chất độc, vi khuẩn gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu,Cònkhi nhịn tiểu, bàng quang sẽ giãn ra, kéo căng theo các cơ vòng bên ngoài. Nếu tình trạng này xảy ra thường xuyên sẽ rất dễ dẫn đến việc mất kiểm soát các cơ vòng, khiến nước tiểu rò rỉ. Việc liên tục nhịn tiểu cũng khiến cơ bàng quang suy yếu, ức chế cơ thể truyền tín hiệu đến não để giải quyết nhu cầu. Hành động này lặp lại quá nhiều có thể dẫn tới tình trạng bí tiểu khi về già. Nước tiểu trở thành môi trường thích hợp cho vi khuẩn sinh sôi gây các bệnh lý tại thận và ngoài thận như nhiễm khuẩn niệu đạo, bàng quang, thận. Thậm chí, nước tiểu ứ đọng ở bàng quang có thể chảy ngược vào thận và dẫn đến nhiễm trùng hoặc tổn thương thận

Đúng 0
Bình luận (0)
SGK trang 130

Câu 1: Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào?

Lớp 8 Sinh học Bài 40. Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
6
0
Gửi Hủy

Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào?

Thói quen: tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý. Em đã có thói quen: Tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn quá chua. Chưa có thói quen: Uống nhiều nước

Đúng 0
Bình luận (0)

Trong các thói quen sống khoa học, để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu em đã có những thói quen nào và chưa có thói quen nào

Thói quen: tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý.

Em đã có thói quen: Tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn quá chua.

Em chưa có thói quen: Uống nhiều nước.

Đúng 0
Bình luận (0)

Trong các thói quen sống khoa học, để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu em đã có những thói quen nào và chưa có thói quen nào

Thói quen: tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý.

Em đã có thói quen: Tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn quá chua.

Em Chưa có thói quen: Uống nhiều nước

Đúng 0
Bình luận (1)

Câu 1: Để vệ sinh hệ thần kinh chúng ta cần phải làm gì?

Câu 2: Giải thích các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu?

Câu 3: Trình bày cấu tạo phù hợp chức năng của da?

Lớp 8 Sinh học Sinh học 8
2
0
Gửi Hủy

3) Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năngcủa da:

* Bảo vệ cơ thể: Ở tầng biểu bì của da có tầng sừng có các tế bào chết thường xuyên bong ra có tác dụng đẩy bụi và vi khuẩn có trên lớp bề mặt lớp này ra ngoài. Các sắc tố tạo màu da có tác dụng bảo vệ da ngăn chặn sự xâm nhập của các tia bức xạ trong ánh sáng mặt trời. Móng có tác dụng bảo vệ đầu ngón tay, ngón chân. Toàn bộ lớp da tạo thành một lớp bao phủ bảo vệ cơ thể, lớp mỡ dưới da còncó chức năng tạo thành lớp đệm bảo vệ cơ, xương và các nội quan.

* Thu nhận cảm giác: Trong lớp biểu bì của da có các cơ quan thụ cảm là các dây thần kinh cảm giác lan tỏa thành một mạng dày đặc giúp ta nhận biết được các kích thích cảm giác về sự tiếp xúc, nhiệt độ và đau đớn.

* Bài tiết:Trong lớp biểu bì của da có:

– Các tuyến mồ hôi làm nhiệm vụ lấy bã từ máu để sản xuất thành mồ hôi bài tiết

– Các mạch máu có chức năng vừa mang chất dinh dưỡng đến nuôi da vừa mang chất bã đến cho tuyến mồ hôi.

Xem thêm: Tuyển Sinh Ngành Y Đa Khoa Đại Học Duy Tân Khoa Y Dược, LựA ChọN Y

* Điều hòa thân nhiệt:

– Sự sản xuất và bài tiết mồ hôi của da cũng góp phần điều hòa thân nhiệt

– Lớp mỡ dướida tạo thành lớp cách nhiệt giúp cơ thể ngăn chặn một phần sự xâm nhập nhiệtđộ từ môi trường vào

– Các cơ dựng lông có thể co rút gâydựng lông để điều hòa thân nhiệt; đặc biệt là chống lạnh.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *