Triệu chứng học nội khoa được dạy và học vào năm thứ 2 Đại học Y, là môn cơ bản cho các môn y học lâm sàng.

Triệu chứng học nội khoa hướng dẫn cách tiếp cận bệnh nhân để khai thác triệu chứng cơ năng, khám lâm sàng và phát hiện dấu hiệu thực thể, hiểu rõ cơ chế bệnh sinh của rối loạn bệnh lý, nắm vững các thăm dò xét nghiệm cận lâm sàng để chỉ định và nhận định giá trị của các kết quả, cuối cùng giúp phân tích và tổng hợp các triệu chứng phát hiện được để tiến tới chẩn đoán.

Mục lục nội dung trong tập 1

CHƯƠNG 1 – TRIỆU CHỨNG HỌC CHUNG

Tiếp xúc người bệnhSốtNhức đầuPhùKhó thởTriệu chứng học hôn mêCác rối loạn thăng bằng nước và điện giải trong cơ thểCác thay đổi calci máuHạ phospho máuTăng phospho máuTăng MagnesiumHạ Magnesium

CHƯƠNG 2 – TRIỆU CHỨNG HỌC TIM MẠCH

Hỏi bệnhKhám thực thểSuy timTâm thanh cơ động đồĐiện tâm đồMột số khái niệm cơ bảnMột số hội chứng thông thường về điện tâm đồSiêu âm timXquang tim mạchThông tim – huyết động

CHƯƠNG 3 – HÔ HẤP

Nhắc lại giải phẫuNhững điều cần hỏi trước một bệnh nhân về phổiCác triệu chứng thực thểThăm dò cận lâm sàngCác hội chứng lâm sàng

CHƯƠNG 4 – THẦN KINH HỌC

Triệu chứng học thần kinhKhám các dây thần kinh sọ nãoKhám chức năng vận độngĐộng tác tự độngPhản xạRối loạn dinh dưỡng, cơ vòngKhám lâm sàng chức năng thần kinh cao cấp trong chẩn đoán vị trí tổn thương nãoMột số hội chứng thần kinh thường gặpHội chứng màng nãoHội chứng ngoại biênLiệt hai chânLiệt nửa ngườiHội chứng tiểu nãoLiệt rung (Hội chứng Parkinson)Hội chứng tăng áp lực nội sọ

CHƯƠNG 5 – TRIỆU CHỨNG HỌC BỘ MÁY VẬN ĐỘNG

Khám cơKhám xươngThăm khám khớp

Mục lục nội dung trong tập 2

CHƯƠNG 6 – MÁU VÀ CƠ QUAN TẠO MÁU

Triệu chứng cơ sở về máu và cơ quan tạo máuĐại cương về huyết học cơ sởGiá trị triệu chứng của một số xét nghiệm huyết học thông thường để ứng dụng trong lâm sàngChẩn đoán thiếu máu – phân loại thiếu máuHội chứng xuất huyếtChẩn đoán lách toChẩn đoán hạch to

CHƯƠNG 7 – NỘI TIẾT

Khám một bệnh nhân nội tiếtTriệu chứng học vùng dưới đồi – tuyến yênBệnh BasedowTriệu chứng học tuyến cận giáp trạngCường cận giáp trạngTriệu chứng học tuyến thượng thậnHội chứng CushingCường Aldosteron tiên phátHội chứng thiếu enzym vỏ thượng thậnSuy thượng thận cấpSuy thượng thận kinh diễnU tủy thượng thậnHạ đường huyếtĐái tháo đường

CHƯƠNG 8 – TRIỆU CHỨNG HỌC TIÊU HÓA

Khám lâm sàng bộ máy tiêu hóaCác phương pháp cận lâm sàng bộ máy tiêu hóaTriệu chứng học thực quảnKhó nuốtTriệu chứng học dạ dàyNôn và buồn nônChảy máu tiêu hóaTriệu chứng học ruộtTriệu chứng học đại tràngỈa chảy và táo bónHội chứng kiết lỵĐau bụngChẩn đoán cổ trướngTriệu chứng học của gan – mậtVàng daTriệu chứng học tụyCác phương pháp thăm khám cận lâm sàng tụy

CHƯƠNG 9 – THẬN VÀ TIẾT NIỆU

Đại cương về giải phẫu và sinh lý thậnKhám phát hiện bệnh thậnĐái ít – vô niệu – Bí đái – Đái nhiềuĐái nhiều – Đái dắt – Đái nhiều lầnĐái không tự chủĐái dầmĐái máuĐái HemoglobiinĐái mủĐái dưỡng chấpĐái lipidĐái hơiProtein niệuXét nghiệm và thăm dò cận lâm sàng để chẩn đoán bệnh thậnPhương pháp xét nghiệm định tính protein niệu với acid sulfosalicylic 3%Xét nghiệm định lượng protein niệuPhương pháp xét nghiệm cặn nước tiểuPhương pháp xét nghiệm vi khuẩn niệuPhương pháp đo mức lọc cầu thậnPhương pháp đo khả năng cô đặc nước tiểu của thậnChụp tĩnh mạch thậnXét nghiệm sinh thiết thận qua daMột số hội chứng lớn trong bệnh thận

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *