Khi nhắc đến “triết học” không ít người vẫn gợi lên trong đầu một cảm giác “mù mịt, mơ hồ” không biết triết học là gì? Vì vậy trong bài viết hôm nay thietbihopkhoi.com sẽ giúp mọi người khám phá chi tiết về triết học, vai trò của triết học. Nếu bạn nào quan tâm đến vấn đề này thì hãy cùng theo dõi để bổ sung kiến thức và khơi dậy sự hứng với với bộ môn khoa học này.

Đang xem: Triết học là khoa học của mọi khoa học

I. Triết học là gì?

Triết học (TH) là hệ thống kiến thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, vị trí, vai trò của con người trong thế giới. Ngoài ra triết học còn kết nối những nội dung cơ bản về con người, thế giới quan cùng chân lý – sự tồn tại – giá trị – quy luật – ngôn ngữ. Từ đó giúp con người giải quyết các vấn đề xung quanh một cách hiệu quả. 

Trong đó nổi bật nhất chính là thể hiện rõ tính phê phán, các phương pháp tiếp cận vào hệ thống chung nhất cũng như sự phụ thuộc của vấn đề vào tính duy lý trong việc lập luận. Đặc biệt triết học xuất hiện ở phương Đồng, phương Tây cũng như nhiều nơi khác nên có nhiều các định nghĩa khác.

*

Triết học là gì?

1. Ở phương Đông

Triết học là gì? Theo định nghĩa của phương Đông có thể theo nhiều ngữ nghĩa khác nhau. Trong đó mỗi quốc gia sẽ có một định nghĩa riêng cho thuật ngữ này. Cụ thể như:

Trung Quốc

 Người Trung Quốc cổ đại có quan niệm “triết” chính là “Trí”. Đây là cách thức cũng như là nghệ thuật diễn giải. Thuật ngữ này có ý nghĩa bắt bẻ có tính lý luận nhằm đạt đến chân lý tối cao.

Theo người Ấn Độ

Khác với người Trung Quốc, triệt học đối với người Ấn Độ được đọc là darshan. Từ này có nghĩa là chiêm ngưỡng. Tuy nhiên hàm ý mà từ này mang lại có nghĩa là tri thức dựa trên lý trí. Hay là con đường suy ngẫm nhằm dẫn dắt con người hướng đến lẽ phải.

2. Ở phương Tây

TH đối với người phương Tây là lịch sử. Thuật ngữ này xuất hiện từ thời Hy Lạp và được la tinh hóa thành Philosophia. Thuật ngữ mang ý nghĩa là sự yêu mến. Ngoài ra đây còn tượng trưng cho sự ngưỡng mộ thông thái. Vì vậy với người phương Tây, triết học vừa mang tính định hướng vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.

*

Triết học được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau

TH là gì? Có rất nhiều cách để định nghĩa cho thuật ngữ này. Tuy nhiên chung quy lại thì những nội dung định nghĩa được đưa ra đều giống nhau. Có nghĩa là TH nghiên cứu thế giới một cách hoàn chỉnh. Từ đó tìm ra những quy luật chung nhất chi phối quá trình vận động của chính thể đó nói chung, của xã hội, con người nói riêng. Đồng thời thể hiện một cách có hệ thống dạng duy lý.

II. Những đối tượng nghiên cứu của triết học

Đối tượng nghiên cứu của TH chính là những mối liên hệ chung nhất của sự vật, hiện tượng. Hay là những mối liên hệ giữa thế giới vật chất với những sự vật hiện tượng do con người tưởng tượng ra. 

Đối tượng nghiên cứu của môn học này được phản ánh trong các khái niệm phạm trù của triết học. Vì vậy để hiểu đúng bản chất của thuật ngữ này thì ngoài tìm hiểu khái niệm thì bạn cũng cần nắm rõ các đối tượng nghiên cứu.

Triết học thời cổ đại là khoa học của mọi khoa học. Triết học thời Trung cố là TH kinh viện. Nhiệm vụ chính là lý giải và chứng mình cho sự đúng đắn của các giáo điều Kinh Thánh.Triết học thời Phục Hưng và Cận Đại là siêu hình học. Ý nghĩa truyền tải chính là nền tảng thế giới quan của con người.Triết học Mác – Lênin là khoa học nghiên cứu. Có nghĩa là đối tượng nghiên cứu chính là những quy luật chung nhất về sự vận động, phát triển các sự vật cũng như hiện tượng trong xã hội, trong tư duy,… Nhờ triết học mà con người sẽ hiểu rõ các vấn đề liên quan đến mối quan hệ giữa tư duy, sự tồn tại.

*

Những đối tượng nghiên cứu của Triết học

III. Những vấn đề cơ bản của Triết Học

Vấn đề cơ bản của triết học chính là các mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy. Hay giữa vật chất và ý thức. Nói đây là vấn đề cơ bản bởi vì khi tiến hành giải quyết những vấn đề này sẽ quyết định đến cơ sở sẽ giải quyết các vấn đề trong triết học khác. 

Đây là điều đã được lịch sử chứng minh rất rõ ràng từ lâu trước đây khi bàn luận về triết học cũng như sự phức tạp của TH. Thực tế đối với TH, bản chất chính là đưa ra những câu hỏi về bản thân. Hoặc những câu hỏi về nhận thức, chân lý, đạo đức,…

1. Về vấn đề của bản chất

TH sẽ đặt ra những câu hỏi vật chất với ý thức là gì? Vật chất với ý thức có mối liên hệ với nhau như thế nào? Những câu hỏi này được ra ra một các ngẫu nhiên những hướng đến mục tiêu cụ thể. Nhờ vậy triết học giúp con người nhanh chóng khám phá được bản chất của vấn đề.

2. Về vấn đề của chân lý

Triết học giúp con người dễ dàng xác định được vấn đề của một luận cứ. Vì vậy con người có thể đi từ tiền đến kết luận để tìm thấy hiệu lực của chân lý. Hãy xác định một lời nói đúng hay sai? Những câu hỏi nào mà ta có thể trả lời được?…Nếu dựa vào điều cơ bản này của triết học sẽ giúp con người nhanh chóng tìm ra lời giải đáp cho các vấn đề mình đang gặp phải.

Xem thêm: Giới Thiệu Trường Đại Học Bách Khoa Hàn Quốc, Đại Học Bách Khoa Hàn Quốc

*

Triết học là vấn đề của chân lý

3. Về vấn đề của nhận thức

Các câu hỏi chính được đặt ra như là quá trình của nhận thức sẽ diễn ra thế nào? Vấn đề về thới giới khách quan chúng ta liệu có nhận thức một cách đúng đắn không? Thức lại là gì? Thực tại được chúng ta nhận thức như thế nào? Thức tại có nhận thức được toàn bộ hay không?

4. Về vấn đề của đạo đức

Các câu hỏi thế nào tốt? Thế nào là xấu? Thế nào là giá trị? Là phi giá trị? Tốt và xấu có sự khác biệt gì? Hành động như thế nào là đúng? Các giá trị nó mang tính chất là tuyệt đối hay tương đối? Hạnh phúc là gì? Thế nào là những quy tắc tự nhiên?

Đây chính là những vấn đề cơ bản của triết học. Dựa vào những vấn đề này con người sẽ dễ dàng nhận thực được các sự việc diễn ra trong cuộc sống theo cách giải đáp các câu hỏi được TH đặt ra.

IV. Vai trò quan trọng của triết học trong đời sống xã hội bạn nên biết

Không phải tự nhiên màTH trở thành kiến thức nền tảng. Và tất cả các ngành đều phải học tập, chịu sự ảnh hưởng từ triết học. Mà lý do bởi vì, triết học có vai trò cực kỳ quan trong đối với đời sống xã hội. Trong đó nổi bật nhất chính là những vai trò được liệt kê sau đây.

*

Vai trò quan trọng của TH trong đời sống xã hội

1. Vai trò của triết học đối với thế giới quan

Thế giới quan là quan niệm của con người với thế giới. Bao hàm của thế giới này chính là quan niệm về vai trò, vị trí của con người với thể giới đó. Còn triết học chính là hạt nhân lý luận trong thế giới quan. Triết học có vai trò mô tả những vấn đề của thế giới quan bằng hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật,…

Ngoài ra, triết học nêu ra các quan điểm cũng như chúng minh cho các quan điểm đó bằng lý tính. Vì vậy thông qua thế giới quan triết học, thế giới quan sẽ được thể hiện qua những quan điểm về kinh tế, chính trị, đạo đức, pháp luật,….Đặc biệt, thế giới quan được phân chia thành nhiều cấp độ khác nhau.

Thế giới quan huyền thoạiThế giới quan tôn giáoThế giới quan triết họcThế giới quan khoa họcThế giới quan không khoa học…..

Do đó dưới lý luận của TH, thế giới quan trở nên dễ hiểu hơn. Nhờ vậy thế giới quan là sự thống nhất biện chứng của nhận thức cũng như đánh giá, thực tiễn – cải tạo. Từ đó đưa lại cho con người khả năng tạo ra các mục đích xác định. Mặt khác đưa ra kế hoạch, ý tưởng chung của cuộc sống giúp thế giới quan có sức mạnh hiện thực.

*

Vai trò của TH đối với thế giới quan

Có thể thấy triết học đối với thế giới quan chính là chìa khóa. Chiếc chìa khóa này có vai trò giúp con người mở ra nguồn tri thức vô tận, giúp tạo dựng cuộc sống tốt đẹp hơn.

2. Vai trò của triết học đối với phương pháp luận

Phương pháp luận chính là kho tàng quan điểm, nguyên tắc xuất phát chỉ đạo chủ thể trong việc xác định phương pháp. Hơn nữa còn giúp xác định phạm vi, khả năng áp dụng phương pháp hợp lý, có hiệu quả tối đa cho các vấn đề liên quan.

Vai trò của triết học đối với phương pháp luận chính là giúp nêu cao nhận thực và thực tiễn với một vấn đề. Có nghĩa là chỉ đạo sự tìm kiếm, xây dựng, chọn lọc cũng như vận dụng những phương pháp để thực hiện hoạt động nhận thức, thực tiễn. 

Môn học này còn đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng tìm kiếm, lựa chọn, vận dụng phương pháp. Tầm quan trọng triết học đối với phương pháp luận là vô cùng to lớn. Nhờ sự đóng góp của triết học mà các cấp độ của phương pháp luật trở nên dễ hiểu hơn.

Xem thêm: Khoa Sư Phạm Đại Học Cần Thơ : Khối Sư Phạm Cao Nhất 18,5 Điểm

3. Vai trò của triết học đối với các khoa học chuyên ngành và tư duy lý luận

Sự hình thành, phát triển của TH gắn liền với sự khái quát các thành tựu phát triển của khoa học chuyên ngành. Trong đó triết học chính là thế giới quan của khoa học chuyên ngành. Đồng thời cũng là phương pháp luận của khoa học chuyên ngành. 

Nhờ sự đóng góp này mà con người có cơ sở lý luận để đánh giá các thành tựu mà khoa học chuyên ngành đạt được. Từ đó vạch ra phương hướng, chỉ ra phương pháp cho việc nghiên cứu để đạt được những thành công to lớn hơn.

*

Vai trò của TH đối với các khoa học chuyên ngành và tư duy lý luận

Kết luận

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *