Tiểu luận Khoa học lãnh đạo và quản lý: Khoa học và nghệ thuật trong lãnh đạo, quản lý, vận dụng vào thực tiễn của cơ quan trình bày nội dung về: Cơ sở lý luận về khoa học và nghệ thuật trong lãnh đạo, quản lý; phân tích về khoa học và nghệ thuật trong lãnh đạo, quản lý,… Mời các bạn cùng tham khảo Tiểu luận môn Khoa học quản lý, lãnh đạoLỜI NÓI ĐẦUNgày nay với khoa học, công nghệ hiện đại, các nhà khoa học đã chứngminh nguồn lực con người thuộc loại nguồn lực đặc biệt, nguồn lực quý giánhất t

Category Tài liệu Khoa học xã hội

Page count 13

File type DOC

File size

Tên tệp 1141150 pdf

Tải Tieu luan Khoa hoc lanh dao va quan ly: Khoa hoc v… (.pdf)

Tiểu luận môn Khoa học quản lý, lãnh đạoLỜI NÓI ĐẦUNgày nay với khoa học, công nghệ hiện đại, các nhà khoa học đã chứngminh nguồn lực con người thuộc loại nguồn lực đặc biệt, nguồn lực quý giánhất trong các nguồn lực. Bởi chỉ con người mới có năng lực sáng tạo vô tận,sáng tạo trong mọi lĩnh vực, tác động vào mọi lĩnh vực làm thay đổi các lĩnhvực và trong chừng mực nhất định thay đổi một số mặt của chính con người.

Đang xem: Tiểu luận môn khoa học quản lý

Đang xem: Tiểu luận môn khoa học quản lý

Thực tế cũng đã diễn ra và minh chứng thuyết phục cho nhận định trên đây.Đó là, ở các quốc gia phát triển nhất của thế giới đương đại, đều là các quốcgia có nguồn nhân lực chất lượng. Ở đó, hầu hết các lĩnh vực của đời sốngkinh tế, xã hội, điều kiện và môi trường vừa cho phép con người phát huy hếtkhả năng sáng tạo cao nhất, vừa tạo cơ hội để mỗi đơn vị, tổ chức, các nhàlãnh đạo, quản lý khai thác tiềm năng con người một cách hữu hiệu, thiếtthực nhất, từ đó để học kết nối và xây dựng lên một đơn vị, tổ chức, quốcgia mạnh.Một đơn vị, một tổ chức được hình thành bởi cộng đồng con người,đó là các thực thể có tính xã hội cao, một nguồn lực đặc biệt của sự pháttriển. Con người luôn có ý thức, tri thức trong khai thác, sử dụng các nguồnlực khác nhau vì lợi ích chính mình và lợi ích cho cộng đồng, cho xã hội.Thực tế phát triển xã hội loài người cho thấy, trong trạng thái “đơn thươngđộcmã”,conngườiđốidiệnvớinhiềurủirovàkhóđạtđượclợiíchmong muốn. Vì vậy trong quá trình phát triển, con người đã từ tự phát triểntới tự giác hình thành tổ chức của chính mình. Con người trong mỗi đơn vị,mỗi tổ chức cần và phải được nhìn nhận từ hai phía, cá nhân và tổ chức,trong mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau, tiền đề của nhau trong tồn tại vàphát triển.Tùy từng lĩnh vực mà các nhà lãnh đạo, quản lý có phương thức huyđộng năng lực sáng tạo của con người một cách phù hợp, thiết thực và hiệuquả. Khó có thể quy về phương thức chung cho các lĩnh vực riêng, đặc thù,trong đó có những con người khác nhau với tính chất hoạt động khác nhau.

Xem thêm: Cao Học Bách Khoa Hà Nội Tuyển Sinh Trình Độ Thạc Sĩ Đợt 2 Năm 2021

Người lao động trong nông nghiệp trước đây hay hiện nay, hay người nôngdân thực thụ, gắn với ruộng đồng luôn có nhiều sáng tạo trong trồng trọt,chăn nuôi, thích ứng với đổi thay của thời tiết, khí hậu,… Có thể nói, khôngthiếu con người có khả năng sáng tạo mà là thiếu cách thức, phương thứchuy động năng lực sáng tạo của con người một cách thiết thực, phù hợp, hiệuquả. Nói cách khác, cần có và đạt tới nghệ thuật lãnh đạo, quản lý đối vớicon người.

Xem thêm: Thông Tin Tuyển Sinh Khoa Y Trường Đại Học Đà Nẵng, Học Phí Khoa Y Dược Đại Học Đà Nẵng

*

Tiểu luận môn Khoa học lãnh đạo, quản lýVì thời gian nghiên cứu không dài và sự hiểu biết của em còn hết sứckhiêm tốn nên chắc chắn bài làm không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mongđược sự hướng dẫn của cô chỉ bảo để em hoàn thiện tiểu luận này được tốthơn.LÝ DO ĐỀ TÀINgười thực hiện sứ mệnh dẫn dắt, điều hành một cộng đồng, một đơn vịtheo định hướng được lựa chọn với mục tiêu cần đạt. Ở cấp độ khác nhau,ngành, lĩnh vực khác nhau, mỗi đơn vị với quy mô khác nhau, hoạt động hướngđích hay mục tiêu cần đạt tới cũng khác nhau.Vì vậy, hoạt động của mỗi nhà lãnh đạo, quản lý nếu không gắn với mụctiêu cần đạt của tổ chức, của đơn vị sẽ trở thành loại hoạt động tự thân. Chonên mỗi nhà lãnh đạo, quản lý, với tư cách người có thẩm quyền, nhiệm vụ,cần xác định đúng đắn những mục tiêu cho đơn vị và tổ chức, dẫn dắt cộngđồng dưới quyền hướng tới mục tiêu đã được lựa chọn.Mà, đối tượng hướng đính của lãnh đạo, quản lý là con người xã hội, conngười lại là một thực thể đa dạng về tâm lý, tính cách, nhu cầu lợi ích, thói quen… do vậy lãnh đạo, quản lý cũng đa dạng, phong phú, năng động, linh hoạt;không được máy móc, cứng nhắc, rập khuôn; đòi hỏi phải có văn hóa ứng xử,văn hóa chính trị, văn hóa dân chủ cao của người lãnh đạo và người bị lãnh đạo,quản lý.

Người lãnh đạo, quản lý phải chú ý, biết kết hợp hài hòa giữa phong cáchlãnh đạo, quản lý khác nhau tương ứng với từng tình huống, từng đối tượngtrong quá trình lãnh đạo, quản lý. Việc áp dụng một kiểu phong cách lãnh đạonào đó vào trong hoạt động lãnh đạo, quản lý trong thực tiễn không đơn giản,mà đòi hỏi người quản trị phải vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo để tìm rakiểu phong cách thích hợp tùy vào điều kiện, tình huống cụ thể của đơn vị, cơquan.Người lãnh đạo, quản lý cần nắm vững khoa học và nghệ thuật trong giaotiếp để thực hiện hoạt động gián tiếp nhiệm vụ của người lãnh đạo, quản lý làdẫn dắt, định hướng; huy động, phối hợp sức mạnh của mọi người và tập thểđể thực hiện mục tiêu của tổ chức; vì có tính gián tiếp nên hoạt động lãnh đạo,quản lý thường tiến hành chủ yếu thông qua hoạt động giao tiếp. Giao tiếp làmột hoạt động quan trọng trong lãnh đạo, quản lý; đó là một vấn đề mang tínhkhoa học và nghệ thuật. Một vấn đề quan trọng nữa trong lãnh đạo, quản lý làcách dùng người để thực thi mục tiêu của đơn vị, tổ chức, vì lãnh đạo, quản lýkhông thể làm tất cả, thành công là nhờ dùng người. Nó đòi hỏi phải hiểu cấpHọc viên: Trần Tiến Hưng2

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *