Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.54 KB, 27 trang )

Đang xem: Bài Giảng Thống Kê Khoa Học Xã Hội _Bài Giảng 1:…

Thống kê, năm 2008.7.2. Tài liệu tham khảo- Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Tác giả Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc. Nhà xuấtbản thống kê, năm 2005.- Thống kê Xã hội học. Tác giả Nguyễn Ngọc Cương, Nhà xuất bản Giáo dục.- Thực hành nghiên cứu xã hội, Tác giả Therese L.Baker, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 1998- Nghiên cứu Xã hội học, Tác giả Phạm Đình Huỳnh và Phạm Chiến Khu. NXB Chính trị Quốc gia HàNội, năm 1995.r r i _1_ Á 1 f 1 • r _ * _ 1_ * Ạ. Tiêu chuân dánh giá sinh viên- Dự lớp – Thảo luận – Kiểm tra giữa kỳ -Thi hết học phần9. Thang điểm: 10 cho cả bài kiểm tra và bài thi (Bài KT tỷ trọng 30%, Bài thi 70%)Hình thức thi: Thi viết10. Nội dung chi tiết môn học:___ _ > __ rChương I. Giới thiệu vê môn Thông kê xã hộiThống kê là công cụ không thể thiếu được trong hoạt động nghiên cứu và công tác thực tiễn. Thốngkê đã trở thành một môn học cơ bản hay cơ sở trong hầu hết các ngành đào tạo. Trong các chuyên ngành8thuộc khối kinh tế – xã hội, đã có môn xác suất thống kê và lý thuyết thống kê.Nói đến thống kê nhiều người thường liên tưởng đến các con số, các số liệu được sắp xếp trong cácbảng biểu, hay những đồ thị biểu diễn những dữ liệu về kinh tế – xã hội như dân số, việc làm, thất nghiệp,giá vàng, lượng gạo xuất khẩu, bởi vì hiểu theo nghĩa thông thường, danh từ “thống kê” được đồng nghĩavới số liệu. Ví dụ như chúng ta hay nghe nói tới thống kê tai nạn xe máy, thống kê về giá sinh hoạt, thống kêvề vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, thống kê về thị trường chứng khoán Hiện nay, nghĩa thôngthường trên không thể diễn tả đầy đủ thống kê hiện đại vì thống kê không còn giới hạn trong việc thu thậpdữ liệu hay lập các bảng tổng hợp các dữ liệu. Ngày nay, việcsử dụng thống kê đã mở rộng hơn rấtnhiều so với xuất phát điểm đầu tiên là phục vụ chính quyền hay chính phủ. Các tổ chức và cá nhân sử dụng
rp| Ạ_______________f y? w I s •Thông kê xã hội2.1. Dữ liệu (Data): bao gồm các biểu hiện dùng để phản ánhthựctế của đốitượng nghiên cứu. Phần lớn các biểu hiện này là các trị số đo lường hay quan sát về cácbiến nghiên cứu. Những biểu hiện này bao gồm con số, từ ngữ hay hìnhảnh.2.2. Thông tin (Information): là kết quả của việc xử lý, sắp xếp và tổ chứcdữ liệu sao cho qua đó cho người đọc có thêm hiểu biết và tri thức. Nói cáchkhác, đó là nội dung của dữ liệu đã thu thập.2.3. Tri thức (Knowledge): là những điều đã được biết. Giống như các kháiniệm khác có liên quan đến sự thật, niềm tin và sự khôn ngoan. Bản chất củatri thức vẫn còn đang được tranh luận. Tích lũy tri thức là một quá trình nhậnthức phức tạp: cảm nhận, học tập, truyền thong, liên tưởng và sử dụng lý lẽ.2.4. Tổng thể (population): là tập hợpcác đơnvị (hay phần tử)được quan tâmtrong một nghiên cứu, cần được quan sát, thu thập và phân tích theo một hoặc một số đặctrưng nào đó.Ví dụ: Tổng thể các trường đại học tại Việt Nam, Tổng thể các gia đình cócon dưới 6 tuổi ở Việt Nam.2.5. Mẫu (sample): là một số đơn vịđược chọn ra từ tổng thể chung theo mộtphương pháp lấy mẫu nào đó để tiến hành thu thập dữ liệu nghiên cứu. Các đặctrưng mẫu được sử dụng để suy rộng ra các đặc trưng của tổng thể.Ví dụ:- Trường Đại học Lạc Hồng là mẫu của tổng thể các trường đại học tạiViệt Nam.- Các gia đình có con dưới 6 tuổi tại TP.Biên Hòa là mẫu của tổng thểcác gia đình có con dưới 6 tuổi ở Việt Nam.2.6. Biến (Variable): là tập hợp các đặc trưng và giá trị được dùng để chỉ
một khái niệm.Ví dụ, biến giới tính (có hai giá trị nam và nữ), biến tôn giáo (bao gồm Phậtgiáo, Thiên chúa giáo, Tin lành, Hòa Hảo, khác và không tôn giáo).Có hai loại biến: biến định tính (qualitative variable) và biến định lượng(quantitative variable).- Đối với biến định tính, những đặc trưng phân biệt dựa trên sự khác biệt về đặctính, chứ không phải về số lượng hoặc độ lớn.- Các biến được gọi là định lượng khi mà các giá trị của biến cho thấy sự khácbiệt về độ lớn hay số lượng giữa chúng.Trong quá trình thiết kế công cụ thu thập thông tin để kiểm định thống kê, chúng ta chiara làm 2 loại: Biến độc lập (independent variable) và Biến phụ thuộc (dependentvariable)- Biến độc lập (independent variable): là biến được dùng để giải thích chonguyênnhân của một hiện tượng.- Biến phụ thuộc (dependent variable): được coi là biến kết quả, nó chịu sựchiphối của biến độc lập.Ví dụ: Giới tính -> biến độc lậpMàu sắc trang phục -> biến phụ thuộcTrình độ học vấn -> biến độc lậpChọn bạn trai -> biến phụ thuộc2.7. Các loại thang đoTương ứng với 02 loại biến định tính và định lượng, có 02 loại thang đo chính:- Thang đo biến số chữ (bao gồm thang đo định danh (danh nghĩa) và thang đothứ bậc)- Thang đo biến số số (bao gồm thang đo khoảng cách và thang đo tỉ lệ)2.3.1. Thang đo định danh (Thang đo danh nghĩa) (nominal scale)Thang đo định danh là loại thang đo biểu thị các đặc điểm thuộc tính hay tínhchất.

Xem thêm: Bộ Môn Điều Dưỡng Đại Học Y Dược Tphcm Khoa Dieu Duong, Khoa Điều Dưỡng

– Các chỉ báo này có tính chất ngang nhau, không theo một thứ tự nào và loạitrừ lẫn nhau.- Một thang đo danh nghĩa phải có 2 chỉ báo trở lên.Câu hỏi 1: Giới tínhCâu hỏi 2: Bạn là Sinh viên khoa nào?1. □ Nam 1. □ Việt Nam học2. □ Nữ 2. □ Báo Chí3. □ Xã hội học4. □ Kinh tế2.3.2. Thang đo thứ bậc (ordinal scale)Ví dụ:Thang đo thứ bậc Là thang đo danh nghĩa nhưng các chỉ báo hay các phương ántrả lời được sắp xếp theo một trật tự nhất định. Vì thang đo này cũng thườngđược sử dụng cho các đặc điểm thuộc tính, và đôi khi cũng được áp dụng chocác đặc điểm số lượng. Giữa các biểu hiện của đặc điểm có quan hệ thứ bậc hơnkém, nhưng thường thì mức độ hơn kém giữa chúng không xác định được.- Chúng ta hay gặp loại thang đo này trong các câu hỏi dạng so sánh.Ví dụ:Câu hỏi 3: Xin cho biết mỗi thángCâu hỏi 4: Bạn hãy xếp các chủ đềbạn được cha mẹ chu cấp bao sau theo mức độ quan tâm (quan tâmnhiêu? nhất thì ghi số 1, ít quan tâm nhất ghi1 □ Dưới 500 ngàn số 3)2D Từ 500 ngàn đến dưới 1 triệu □ Đọc báo3 □ Từ 1 triệu đến dưới 2 triệu □ Xem tivi4D Từ 2 triệu đến dưới 3 triệu □ Nghe đài2.2.3. Thang đo khoảng cách (interval scale)Thang đo khoảng cách là thang đo có đầy đủ tính chất của một thang đo địnhdanh và thứ bậc, nhưng khoảng cách giữa các chỉ số được xác định một cách cụthể và đều nhau.- Đối với loại thang đo này ta có thể sử dụng
mộtsố các phép tính toán học nhưtính trung bình hay tính toán tỉ lệ chênh lệch giữa các chỉ số.- Điểm “không” của thang đo này là tùy ý.- Trong thang đo khoảng, sự so sánh về mặt tỉ lệ giữa các giá trị thu thập khôngcó ý nghĩa.Ví dụ:Câu hỏi 5: Những sinh viên thường xuyên đọc tài liệu trước sẽ học tốthơn1D 2D 3D 4D 5D(1 là rất không đồng ý -ỳ 5 là Rất đồng ý)Câu hỏi 6: Hầu hết các sinh viên tốt nghiệp đều cần phải làm đúngngành học của mình.1D 2D 3D 4D 5D(1 là rất không đồng ý 5 là Rất đồng ý)2.2.4. Thang đo tỉ lệ (ratio scale)Thang đo tỉ lệ: là loại thang đo dùng cho đặc tính số lượng. Một thang đo tỉ lệcó tất cả các đặc tính của thang đo khoảng tức là có thể áp dụng các phép tínhcộng trừ.- Ngoài ra thang đo này có một giá trị 0 “thực”. Cho phép lấy giá trị so sánhgiữa 2 thu thập. Đây là loại thang đo ở bật cao nhất trong các loại thang đo.- Trong thang đo khoảng, sự so sánh về mặt tỉ lệ giữa các giá trị thu thậpkhông có ý nghĩa.Ví dụ:Câu hỏi 7: Bạn bao nhiêu tuổi? Câu hỏi 8: Mỗi tháng thu nhập của bạn được bao nhiêu?BiếnCác câu hỏi của chương II:Câu 1. Dữ liệu (Data) là gì? Tri thức (Knowledge) là gì?Câu 2. Thông tin (Information) là gì?Câu 3. Tổng thể (population) là gì? Mẫu (sample) là gì?Câu 4. Định nghĩa Biến (variable), Biến độc lập (independent variable), Biến phụ
phù hợp thì chất lượng thông tin thu được càng cao.3.2 Tổ chức thu thập dữ liệuSau khi chuẩn bị xong các công cụ thu thập dữ liệu, cần phải xây dựng kếhoạch khảo sát trên thực tế. Công đoạn này bao gồm 2 giai đoạn: thử các công cụkhảo sát và khảo sát chính thức.Công việc thử bảng hỏi là rất cần thiết nhằm kiểm tra trên thực tế bảng hỏicó vận hành được tốt không, các câu hỏi có phù hợp với điều kiện cụ thể của cuộckhảo sát không. Tùy theo tính chất phức tạp của bảng hỏi, số trường hợp phỏng vấnthử có thể từ 10-20 trường hợp. Người trả lời trong các cuộc phỏng vấnthửphải là người dân ở tại địa bàn khảo sát và đại diện cho các nhóm khác nhau nhưnam/nữ, nhóm tuổi, nhóm nghề nghiệp nhằm thu được các thông tin gần với thựctế và đa dạng nhất. Dựa trên các kết quả thu được, nhà nghiên cứu sẽ hoàn thiệnbảng hỏi. Các công cụ thu thập thông tin khác như bản hướng dẫn phỏng vấn, thảoluận nhóm, các bảng sơ đồ cũng cần được thăm dò và sửa chữa cho phù hợp vớithực tế trước khi phỏng vấn chính thức dù các yêu cầu này không nghiêm ngặt nhưđối với bảng hỏi định lượng.Giai đoạn khảo sát chính thức đòi hỏi rất nhiều về chất lượng của công tác tổchức, bao gồm một số nội dung chính như sau:o Tổ chức nhóm phỏng vấn viên có số lượng và chất lượng phù hợp với yêucầu của cuộc khảo sát. Các điều tra viên phải là những người được đào tạovề khoa học xã hội, có kinh nghiệm thực tiễn và hiểu biết lĩnh vực cần khảosát thì mới đảm bảo chất lượng cuộc khảo sát.o Tập huấn cho tất cả phỏng vấn viên về các công cụ thu thập dữ liệu để đảmbảo sự thống nhất về cách hiểu, cách hỏi, và các nguyên tắc xử lý trong quátrình khảo sát.o Chuẩn bị đầy đủ văn phòng phẩm và hậu cần cho nhóm công tác nhưkinhphí, phương tiện di chuyển, ăn, ở, điều kiện làm việc.o Liên hệ với địa phương để xin phép tiến hành cuộc khảo sát, thời gian khảo

Xem thêm: Khám Phá Khoa Học Về Môi Trường Xung Quanh, Hoạt Động Khám Phá Môi Trường Xung Quanh

sát, chuẩn bị danh sách các đơn vị khảo sát, người dẫn đường địa phương, vàcác vấn đề khác liên quan đến công tác khảo sát thực tế.3.3Xử lý dữ liệuTrong xây dựng kế hoạch, cần phải có một chiến lược xử lý các dữ liệu thuthập được. Đối với các dữ liệu định lượng thì việc nhập liệu cho những phần mềmxử lý thống kê như SPSS, STRATA. là phổ biến và dễ thực hiện vì đã được cấutrúc ngay từ đầu cho việc mã hóa.Đối với dữ liệu định tính thì giai đoạn xử lý dữ liệu phức tạp hơn thể hiện ởchỗ là phải xác định hệ khái niệm (hệ mã) để tổ chức thông tin. Với các cuộc khảosát lớn, lượng thông tin thu được rất nhiều, từ nhiều nguồn khác nhau, trên nhiềulĩnh vực khác nhau, được sử dụng bởi nhiều người thì qui trình xử lý dữ liệu địnhtính rất phức tạp, đòi hỏi phải sử dụng các phần mềm như NVIVO để mã hóadữliệu. Do vậy, mã hóa dữ liệu định tính đặt ra nhiều vấn đề liên quan đến việc xây dựnghệ mã, định nghĩa các nội hàm của nó, tính thống nhất giữa những người mã hóa,và các vấn đề kỹ thuật.3.4Trình bày dữ liệu- Thống kê mô tả là phương pháp liên quan đến việc tổ chức, tổng hợp và trìnhbày số liệu thu thập được từ mẫu nghiên cứu hoặc tổng thể.Ví dụ dữ liệu thô:Thích loại nước ngọt (1-Coca Cola, 2- Pepsi,3 -Khác)3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 1 3 3 3 3 3 1 3 2 3 3 1 3 3 3 3 3 3 1- Một trong những lý do chính sử dụng phương pháp thống kê là để tổng hợp vàmô tả dữ liệu, làm cho thông tin được trình bày rõ ràng hơn.Phương Pháp thống kê mô tả dưới dạng bảng thường gặp là Phân phối tần suất- Phân phối tần suất là: 1 bảng trình bày số lần xuất hiện của một hay nhiềugiá trị được quan sát trong mẫu hoặc tổng thể- Các kiểu phân phối tần suất + Thô (raw)+ Liên hệ (relative): tỉ lệ (proportion) và phần trăm (percent)+ Lũy tiến (cumulative)

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *