*
*

Đang xem: Tạp Chí Khoa Học Lâm Nghiệp — Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam

Giới thiệuHoạt động KHCNĐào tạo và HTQTGiống và BTKTTạp chí KHLNTin tức & Sự kiệnVăn bảnVăn bản điều hànhCSDL

Nguyễn Huy Sơn, Hoàng Minh TâmViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮTTrồng rừng thâm canh nhằm nâng cao năng suất và chất lượng rừng hiện nay là vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Các dòng Keo lai BV10, BV16 và BV32 là những giống tiến bộ kỹ thuật đã được công nhận và được sử dụng để nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến khả năng sinh trưởng cũng như năng suất rừng trồng sau 9,5 năm tuổi ở Đông Hà – Quảng Trị. Kết quả nghiên cứu cho thấy mật độ trồng ban đầu, …

Nghiên cứu đặc điểm đất đai tại khu vực loài Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro) phân bố tại Sa Pa, Lào Cai

Phạm Thành Trang, Nguyễn Thị Thu, Bùi Đình ĐứcKhoa Quản lý TNR&MT – Đại học Lâm nghiệpTÓM TẮTĐặc điểm đất tại Bản Khoang và Tả Van có tính chất đất gần giống nhau. Độ ẩm đất là như nhau. Hàm lượng mùn trong đất của xã Tả Van là 8,26% cao hơn ở xã Bản Khoang (là 3,5%). Hàm lượng đạm dễ tiêu trong đất của Tả Van là 2,58 cao hơn ở xã Bản Khoang (là 1,04). Ngoài ra, các số liệu khảo sát cho thấy đất ở khu vực xã Tả Van có Trúc đen phân bố tốt hơn đất ở khu vực xã Bản Khoang. Từ đó …

Phân tích chỉ số đa dạng sinh học của thực vật thân gỗ trong Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà – Tp. Đà Nẵng

Phạm Thị Kim ThoaKhoa Môi trường, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà NẵngTÓM TẮTPhương pháp thực hành nghiên cứu phân tích định lượng về tính đa dạng sinh học nhằm để xác định các chỉ số: chỉ số Shannon (H), chỉ số quan trọng (IVI), chỉ số mức độ chiếm ưu thế hay còn gọi là chỉ số Simpson (Cd), chỉ số tương đồng hay chỉ số Sorensen (SI). Khi giá trị của các chỉ số cao nghĩa là tính đa dạng cao tương ứng với giá trị sinh học cao. Đây là phương pháp nghiên cứu hết sức cần thiết nhằm …

Nguyễn Thị Hải Hồng, Trần Nhật Nam, Nguyễn Thị Lệ HàPhân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam BộTÓM TẮTĐánh giá đa dạng di truyền 41 mẫu lá Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) thu thập từ 10 tỉnh thuộc 3 vùng sinh thái lâm nghiệp tại Việt Nam bằng chỉ thị RAPD với 18 mồi ngẫu nhiên cho thấy các mẫu Dầu rái có đa dạng di truyền khá cao. Hệ số tương đồng dao động trong khoảng 43 – 100%. Các mẫu Dầu rái được chia thành 5 nhóm. Nhóm I gồm các mẫu D-CT-1-4 (Tân Phú, Đồng …

Lương Văn Tiến, Vũ Hoàng Phương, Hoàng Văn Thắng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮTCây Lai (Aleurites moluccana) là loài cây gỗ lớn đa tác dụng, có phân bố rộng từ các tỉnh phía Bắc đến các tỉnh Tây Nguyên. Dầu ép từ hạt Lai có giá trị dinh dưỡng cao, tại một số nước trên thế giới như Hawai, Úc, Malaysia, dầu Lai được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm và dược phẩm. Các kết quả nghiên cứu ban đầu về tách dầu từ hạt và xác định thành phần hóa học của dầu Lai phân bố tại ba …

Nghiên cứu tác động của các hoạt động sinh kế của cộng đồng dân cư vùng đệm đến tài nguyên rừng vườn quốc gia Kon Ka King, tỉnh Gia Lai

Nguyễn DanhLiên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Gia Lai Nguyễn Văn Vũ Trường Trung học Lâm nghiệp Tây NguyênTÓM TẮTVườn Quốc gia Kon Ka Kinh được công nhận là Di sản Đông Nam Á từ năm 2003. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng nhưng vẫn đang đứng trước sự đe dọa về suy giảm. Một trong những nguyên nhân chính là sinh kế của cộng đồng dân cư bên trong và ngoài vùng đệm của Vườn. …

Đánh giá thực trạng quản lý rừng và đất lâm nghiệp do ủy ban nhân dân xã quản lý tại huỵện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

Xem thêm: Khoa Sau Đại Học Thái Nguyên, Truong Dai Hoc Y Duoc Thai Nguyen

Nguyễn Văn TùngPhòng Nông nghiệp và PTNThuyện Lục Nam, Bắc GiangTÓM TẮTDiện tích rừng và đất lâm nghiệp do ủy ban nhân dân (UBND) các xã tại huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang quản lý là 1.417,07ha. Diện tích này phân bố ở 3 xã là xã Lục Sơn là 500ha, Nghĩa Phương là 767,07ha, Cẩm Lý là 150ha.Diện tích rừng và đất lâm nghiệp do UBND các xã thuộc huyện Lục Nam quản lý hiện nay chủ yếu là rừng và đất rừng tự nhiên có trữ lượng thấp, đất chưa có rừng trạng thái Ia, Ib, Ic. Biện pháp quản lý …

Nghiên cứu vi sinh vật nội sinh và các hợp chất hóa học có hoạt tính kháng nấm gây bệnh ở các dòng Keo tai tượng khảo nghiệm tại Thừa Thiên Huế

Phạm Quang Thu, Nguyễn Hoàng NghĩaTrần Xuân Hưng, Nguyễn Văn NamViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮTKeo tai tượng (Acacia mangium) là loài cây trồng rừng quan trọng để cung cấp gỗ cho sử dụng trong nước và xuất khẩu. Bệnh phấn hồng do nấm Corticium salmonicolor và bệnh chết héo do nấm Ceratocystis sp. được xác định là những bệnh hại chính cho Keo tai tượng ở Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu các vi sinh vật nội sinh và các các hợp chất hóa học có hoạt tính ức chế nấm gây bệnh ở các …

Xây dựng cơ sở khoa học đề xuất hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên tại vùng đệm vườn quốc gia Chư Mom Ray tỉnh Kon Tum

Huỳnh Văn ChungPhòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Kon TumTÓM TẮTNhằm cung cấp các cơ sở khoa học để đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho công tác quản lý bền vững rừng tại vùng đệm Vườn Quốc gia Chư Mom Ray, bài báo đã nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của các trạng thái rừng IIB, IIIA1, IIIA2, IIIA3 tại xã Rờ Kơi. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao ở các trạng thái rừng có sự khác nhau. Số loài biến động từ 20-45 loài, …

Liên kết Liên kếtBáo tin nhanh Việt NamBộ Khoa học và Công nghệBộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thônCơ sở dữ liệu tiêu chuẩn Bộ NN&PTNTDự án “ Tăng cường sản xuất ván mỏng từ gỗ keo và bạch đàn ở Việt Nam và Australia” – FST 2008/039Đài tiếng nói Việt NamĐài truyền hình Việt NamPhần mềm tra cứu thông tin về đặc tính gỗTạp chí Khoa học Lâm nghiệpTạp chí Khoa học và Công nghệ Việt NamThư viện Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thônTổng cục Lâm nghiệpTrung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừngVăn bản chỉ đạo của Bộ NN&PTNTVăn phòng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViện Khoa học Lâm nghiệp Nam BộViện Nghiên cứu Lâm sinhViện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừngVụ Khoa học Công Nghệ và Môi trường – Bộ NN&PTNT

Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ Lâm nghiệp: Thành tựu và định hướng phát triển”

LỜI GIỚI THIỆULâm nghiệp là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù liên kết theo chuỗi giá trị từ …

Xem thêm: Khóa Học Bán Hàng Online Uy Tín, Khóa Học Bán Hàng Online Đa Kênh 4

Bài đăng trong thángBài đăng trong thángSelect Month July 2021 (2) June 2021 (11) May 2021 (3) April 2021 (7) March 2021 (8) January 2021 (3) December 2020 (3) November 2020 (8) October 2020 (8) September 2020 (7) August 2020 (6) July 2020 (7) June 2020 (7) May 2020 (3) April 2020 (3) March 2020 (5) February 2020 (6) January 2020 (6) December 2019 (9) November 2019 (5) October 2019 (4) September 2019 (14) August 2019 (5) July 2019 (6) June 2019 (3) May 2019 (6) April 2019 (5) March 2019 (6) February 2019 (3) January 2019 (12) December 2018 (6) November 2018 (3) October 2018 (2) September 2018 (3) August 2018 (2) July 2018 (6) June 2018 (10) May 2018 (4) April 2018 (3) March 2018 (3) February 2018 (1) January 2018 (2) December 2017 (10) November 2017 (6) October 2017 (6) September 2017 (3) August 2017 (8) July 2017 (8) June 2017 (9) May 2017 (6) April 2017 (9) March 2017 (13) February 2017 (7) January 2017 (9) December 2016 (21) November 2016 (10) October 2016 (4) September 2016 (5) August 2016 (8) July 2016 (6) June 2016 (11) May 2016 (7) April 2016 (6) March 2016 (8) February 2016 (5) January 2016 (4) December 2015 (13) November 2015 (13) October 2015 (8) September 2015 (13) August 2015 (10) July 2015 (7) June 2015 (9) May 2015 (15) April 2015 (26) March 2015 (23) February 2015 (7) January 2015 (8) December 2014 (10) November 2014 (10) October 2014 (27) September 2014 (12) August 2014 (11) July 2014 (21) June 2014 (21) May 2014 (25) April 2014 (30) March 2014 (12) February 2014 (14) January 2014 (16) December 2013 (5) November 2013 (8) October 2013 (8) September 2013 (18) August 2013 (7) July 2013 (4) June 2013 (3) May 2013 (8) April 2013 (12) February 2013 (3) January 2013 (1) December 2012 (2) November 2012 (2) October 2012 (6) September 2012 (4) August 2012 (11) July 2012 (5) June 2012 (14) May 2012 (5) April 2012 (14) March 2012 (13) February 2012 (39) January 2012 (5) December 2011 (9) November 2011 (5) October 2011 (1) September 2011 (2) August 2011 (1) July 2011 (7) June 2011 (38) April 2011 (25) March 2011 (9) February 2011 (7) December 2010 (11) November 2010 (12) October 2010 (11) September 2010 (11) August 2010 (9) July 2010 (23) March 2010 (1) February 2010 (20) January 2010 (10) December 2009 (5) November 2009 (10) October 2009 (5) September 2009 (8) August 2009 (14) July 2009 (3) June 2009 (18) May 2009 (12) April 2009 (95) March 2009 (231) February 2009 (1) October 2008 (2) July 2008 (2) January 2008 (1) December 2007 (12) November 2007 (1) July 2007 (2) June 2007 (4) May 2007 (5) April 2007 (5) March 2007 (2) February 2007 (5) January 2007 (10) October 2006 (2) September 2006 (2) August 2006 (1) July 2006 (2) June 2006 (3) May 2006 (1) April 2006 (3) March 2006 (3) January 2006 (1) December 2005 (15) November 2005 (4) October 2005 (2) August 2005 (19) July 2005 (107) June 2005 (3) May 2005 (2) April 2005 (19)

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *