Câu 1: Anh/ chị hãy nêu nội dung cơ bản của thuyết Đức Trị và Pháp trị. Hai thuyết này giống và khác nhau ở điểm nào ? Các ưu điểm và hạn chế của hai thuyết này là gì ? Theo anh/chị, hai thuyết này có ý nghĩa trong công tác quản lý trong thời đại hiện nay không?

Đang xem: Tài liệu môn khoa học hành chính

*

Đề cương ôn tập môn Khoa học quản lý Câu 1: Anh/ chị hãy nêu nội dung cơ bản của thuyết Đức Trị và Pháp Trị. Hai thuyết này giống và khác nhau ở điểm nào ? Các ưu điểm và hạn chế của hai thuyết này là gì ? Theo anh/chị, hai thuyết này có ý nghĩa trong công tác quản lý trong thời đại hiện nay không ? Trả lời : 1. N ội dung (tư tưởng chính) Nội dung thuyết đức trị của Khổng Tử chủ yếu bàn về quan niệm con người là thiện, cólòng nhân, đức là công cụ quản lý cùng với phương pháp quản lý cơ bản là nêu gương và giáohoá. Tư tưởng chính của ông bao gồm hai nguyên tắc: Nguyên tắc thứ nhất là “cái gì mình không muốn thì đừng làm cho người khác” Nguyên tắc thứ hai là “mình muốn đứng vững thì làm cho người ta đứng vững, mình muốncông việc của mình được thành đạt thì cũng làm cho công việc của người khác thành đạt” Ông phân chia các giá trị xã hội thành ngũ thường: Nhân – Lễ – Nghĩa – Dũng – Tín ; chia ra cácmối quan hệ xã hội thành tam cương: bao gồm quan hệ vua – tôi, cha – con, thày – trò. Theo đó: – Nhân: là “yêu thương con người” như yêu thương chính b ản thân mình và những ngườithân thích của mình, giúp đỡ người khác thành công: “muốn mình thành công thì cũng giúp ngườikhác thành công”; “người quân tử học đạo thì yêu người, tiểu nhân học đạo thì dễ sai khiến”.Nhân không có nghĩa là nhu nhược, dung túng tội lỗi của dân mà phải kiên quyết trừng trị nhữngngười vi phạm trật tự an ninh chung. – Lễ là hình thức của nhân, “khắc kỷ phục Lễ vi Nhân tức là ép mình theo là Lễ và Nhân.Người “Nhân” ra cửa phải như tiếp khách quý, trị dân phải như làm lễ lớn, điều gì mình khôngmuốn ai làm cho mình thì không nên làm cho ai”. Thiếu Nhân thì Lễ chỉ là hình thức, giả dối,“người không có đức nhân thì lễ mà làm gì”. – Nghĩa: là thấy việc gì đáng làm thì ta phải làm, không mưu tính lợi của cá nhân mình.“Cách xử sự của người quân tử, không nhất định phải làm như vậy mới được, không nhất thiếtnhư kia là được, cứ hợp nghĩa thì làm”. Nghĩa gắn liền với Nhân. – Dũng: là quả cảm, kiên cường, dám hy sinh thân m ình vì nghĩa lớn, dám vượt qua mọikhó khăn để đạt được mục đích. Dũng là biểu hiện, là bổn phận của nhân. – Trí: là sự sáng suốt, hiểu biết người, “biết yêu những người đáng yêu và biết ghét nhữngkẻ đáng ghét”. Biết bố trí con người theo công việc, đúng người đúng việc, biết giúp đỡ ngườikhác nhưng không hại người, không hại ta, ‘trí giả lợi nhân’. Trí có lợi cho Nhân, Khổng Tử chútrọng tới khả năng hiểu người, dùng người của bậc quân tử. “Tiên phú, hậu giáo” là làm cho dân giàu rồi mới đến gioá dục họ. Hai phương pháp quản lý cơ bản của Khổng Tử là nêu gương và giáo hoá – Phương pháp nêu gương: là bản thân người quân tử không đ ược cầu danh, cầu lợi choriêng mình, nghiêm khắc với mình và rộng lượng với người. – Phương pháp giáo hoá: là muốn dẫn dắt dân chúng thì nhà cầm quyền phải biết dùng lễtiết, đức hạnh mà giáo hoá thì họ sẽ biết tự hổ thẹn m à cảm hoá để trở nên tốt lành. Ho ặc nhà cầmquyền nên cử dùng những người tổ lành, tài cán; còn những kẻ yếu sức nên giáo hoá họ. Như vậy,dân khuyên nhau làm điều lành, vui với điều lành. * Ưu, nhược điểm: + Ưu điểm: – Học thuyết Đức Trị đề cao sự tu dưỡng đạo đức cá nhân, tính nhân văn, tinh thần nhânđạo, tiêu chuẩn cần phải có đói với nhà Quản lý; đã trở thành nền tảng tư tưởng triệt để trong Xãhội phong kiến Trung Quốc, nó đ ược coi là quốc giáo trong suốt hơn 2000 năm qua, đồng thời nócòn có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều quôc gia khác ở Phương Đông như Việt Nam, Nhật Bản,Hàn Quốc. – Chỉ ra đ ược cơ sở quản lý nhân sự tiến bộ, chọn người dựa trên cơ sở tài đức. – Đề cao chính sách đãi ngộ để thu hút, tập hợp người hiền tài. – Chỉ ra chính sách cai trị dân. + Nhược điểm: – Xu hướng tuyệt đối hoá ‘đức trị’, Quá đề cao đức trị, dễ làm giảm hiệu quả Quản lý – Chủ trương “nặng đức nhẹ h ình” không thấy rõ vai trò cực kỳ quan trọng của pháp luật vàcó xu hướng phủ nhận tư tưởng pháp trị. – Quan điểm của Khổng Tử về “trọng nghĩa khinh lợi” cũng có những mặt hạn chế. – Có những điểm mang tính bảo thủ, ảo tưởng, thiếu dân chủ. 2. N ội dung cơ bản của thuyết Pháp trị (Hàn Phi Tử) Công cụ quản lý của Hàn Phi Tử là pháp luật trong đó Pháp là quan trọng nhất. Ông ví Phápnhư cái khuôn cái thước, cái trật tự, cái tiêu chuẩn để đo lường hành vi con người. Không có nướcnào luôn mạnh hay luôn yếu. Nước nào thi hành pháp luật cương cường thì nước đó mạnh, ngượclại thì nước sẽ yếu. Vua là người có quyền ban hành luật pháp. Nhưng việc ban hành luật pháp cầnphải được quan tâm đến nguyên tắc và phải tuân theo nguyên tắc. Phương pháp quản lý chủ yếu là thưởng phạt và cưỡng chế. Pháp luật phải đảm bảo: – Pháp luật phải kịp thời thay đổi cho phù hợp với thời thế: “Thời đã thay mà pháp luậtkhông đổi thì nước biến, Đời đ ã thay mà cấm lệnh không đổi thì đất nước bị chia cắt, cho nênthánh nhân trị dân thì pháp luật phải theo thời mà biến” – Pháp luật phải viết một cách dễ hiểu để dân dễ biết và dễ thi hành: “Cái gì chỉ những kẻ sĩcó đầu óc tinh tế mới hiểu được thì không nên ban hành vì không phải ai cũng đều có đầu óc tinh tếcả. Điều gì chỉ những bậc thánh hiền mới làm được thì không nên ban hành làm phép tắc”. – Pháp luật phải được áp dụng một cách phổ biến mang tính phổ cập, công bằng với mọi đốitượng, mọi người : định pháp luật, đặt ra hình phạt nghiêm khắc: “để cứu hoạ cho dân, trừ hoạ chothiên hạ, để cho đám đông không hiếp đáp số ít, kẻ mạnh không lấn át người yếu, người già đượchưởng hết tuổi trời, trẻ em mồ côi được nuôi lớn” Pháp luật là quan trọng, song không thể thiếu Thuật (phương pháp quản lý) và Thế (Quyềnlực): Pháp – Thế – thuật. – Thế: Là sự tôn trọng quyền lực tối cao, quyền của người cai trị, là quyền uy do địa vị đemlại, người có quyền mà không có thế thì khó mà sai được người khác : ‘Không có nước nào luônmạnh, không có nước nào luôn yếu. Người thi hành pháp luật mà cương cường thì nước mạnh,người thi hành pháp luật m à nhu nhược thì nước yếu’. Để có thế, Vua phải được mọi người tôntrọng và tuân theo triệt để. Vua cần phải nắm hết các quyền thưởng phạt. Việc thưởng phạt phảituân theo nguyên tắc. Thưởng thì phải tín, phạt thì phải tất (cương quyết). Thưởng hậu phạt nặng.Trừng phạt không chừa quan lại, thưởng không bỏ sót dân thường. – Thuật: + Hàn Phi Tử nhận định rằng bản chất con người là ác “thày lang khéo mút vết thương,ngậm máu bệnh nhân đâu phải vì tình cốt nhục mà chỉ vì lợi. Thợ đóng xe mong nhiều người giầusang, còn thợ đóng quan tài thì mong nhiều người chết yểu. Không phải vì thợ đóng xe có lòngnhân và thợ đóng quan tài tàn nhẫn mà chỉ vì người ta không giầu sang thì không mua xe, người takhông chết thì quan tài không bán được”. + Thuật dùng người: “Sức một người không địch nổi đám đông, trí một người không biếthết mọi việc, dùng m ột người không bằng dùng cả một nước. Bậc vua thấp kém dùng hết khảnăng của mình, bậc vua trung bình dùng hết sức của người, bậc vua cao hơn dùng hết trí củangười. Dùng hết tài trí của người thì vua như thần”. + Quan hệ vua – tôi: làm chính trị m à mong vừa lòng dân đều là mối loạn, không thể theochính sách đó trị nước được. + Thuật được chia ra làm 2 loại: Kỹ thuật và Tâm thuật – Kỹ thuật: là cách thức, biện pháp tuyển dụng, kiểm tra và đánh giá quan lại. TrongKỹ thuật lại chia ra Thuật dùng người và Thuật trừ gian. – Tâm thuật: (mưu mô của nhà Quản lý): Là những cái m ưu mô để che mắt ngườikhác, không cho cấp dưới biết được suy nghĩ và tâm ý thật, tình cảm thật của mình. Như vậy mớidùng được người, trừ được gian. + Làm chính trị mà mong vừa lòng dân là mối loạn, không thể theo chính sách đó trị nướcđược. * Ưu, nhược điểm: + Ưu điểm: – Là tư tưởng Quản lý tiến bộ tích cực, nhiều nội dung vẫn còn nguyên giá trị đến ngày nayvà có tính biện chứng rất cao. – Lý luận phải hợp thời. – Chỉ ra con đường cho các nhà Quản lý tạo dựng quyền lực Quản lýý cho mình. – Chỉ ra 2 phương diện của hoạt động Quản lý: Phương diện Khoa học: chỉ ra hàng loạt vấn đề: phưong pháp cách thức lựa chọn, tuyểndụng, đánh giá q uan lại. Đánh giá dựa trên 2 tiêu chuẩn là tài và đức. Phương diện nghệ thuật: Là phương pháp, con đường giải quyết hiệu quả nhất mối quan hệgiữa con người với con người trong hoạt động Quản lý. Ông đặc biệt đề cao vai trò của nhà Quản lý trong tổ chức. – Ông chỉ ra rằng, pháp luật là công cụ hết sức cơ bản, quan trọng trong hoạt động cai trị. – Chỉ ra hàng loạt tiêu chí xây dựng Pháp luật và hệ thống pháp luật. – Đưa ra phương thức quản lý hữu hiệu là thưởng – phạt. + Nhược điểm: – Tôn sùng chế độ chuyên quyền độc đoán, hạn chế đáng kể quyền tự do của nhân dân,không coi trọng nhân dân, chỉ coi họ là công cụ của Vua và phục tùng tuyệt đối kẻ thống trị (Vuakhông được gần dân). – Thực hiện pháp luật phải công minh, song lại thừa nhận bẩn chất con người là hành độngvì tư lợi (mâu thuẫn). – Chính sách chuyên chế, lấy pháp luật mà trị dân chúng, chứ không cần đến nhân nghĩa vàtài trí, “bỏ đạo đường, chuộng kẻ hiền thì loạn; bỏ phép, dùng kẻ trị thì nguy. Cho nên nói: chuộngphép mà không chuộng”. – Ông quan niệm hơi thái quá về con người: sinh ra đ ã là ác. Ông chỉ nhìn thấy mặt sinh họccủa con người là bản chất và mọi hành vi đều vì lợi mà không thấy hết những mặt khác trongthuộc tính con người. Học thuyết pháp trị của Hàn Phi Tử lộ rõ niềm say mê quyền lực đến mức cô độc, lạnh lùng vàtàn nhẫn. Nhưng nhìn lại cuốc đời của ông, ta thấy đó là con người có trí tuệ rất uyên thâm, là conngười dám hy sinh vì sự nghiệp. Thuyết pháp trị của ông đã trở thành định ý cai trị chủ yếu cho cáctriều đại phong kiến tập quyền Trung Quốc và ở phương Đông nói chung. 3. So sánh sự giống và khác nhau giữa thuyết Đức Trị và Pháp trị 3.1. Giống nhau Đó là hai trường phái triết học này khi giải thích các vấn đề thuộc bản thể luận đều thốngnhất và sử dụng phạm trù “Đạo”. Phạm trù này mang tích khách quan, là nguồn gốc và bao trùmvạn vật. Nhìn nhận thế giới trong tính chỉnh thể thống nhất của nó. 3.2. Sự khác nhau: – Khi giải thích các vấn đề thuộc về bản thể luận thì ngoài phạm trù “Đạo”, tư tưởng Pháptrị còn sử dụng thêm phạm trù “lý” để làm sáng tỏ sự phát triển, biến đổi của sự vật hiện tượng. – Tư tưởng cốt lõi của Đức trị là học thuyết về “Đạo” với những tư tưởng biện chứng, cùngvới học thuyết “Vô vi” về lĩnh vực chính trị – xã hội. 4. Theo anh/chị, hai thuyết này có ý nghĩa trong công tác quản lý trong thời đại hiện naykhông? Câu 2: Phân tích nội dung và các nguyên tắc của thuyết quản lý theo khoa học củaF.W. Taylor. Ưu điểm và hạn chế của thuyết này là gì? Theo anh/chị, thuyết này còn có giátrị ứng dụng trong quản lý thời đại hiện nay không? Lấy ví dụ trong tổ chức của anh/chị? Trả lời: Nội dung (nguyên tắc của các thuyết: 4 nguyên tắc) 1. Ông đặt ra yêu cầu phải cải tạo các mối quan hệ quản lý giữa người chủ và ngườithợ: – Quan hệ giữa giới chủ và người làm thuê: mâu thuẫn, xung đột giữa giới chủ và người làmthuê ngày càng trở nên trầm trọng: + Người chủ thì vốn quen với nếp quản lý theo kiểu gia đình trị, là người quyết định tất cảmọi vấn đề của sản xuất như: Tiền lương, tiền thưởng, định mức lao động nên dùng nhiều bạo lựcđể thúc ép người lao động, luôn luôn tìm cách bóc lột sức lao động của của người thợ, thậm chí còncắt xén bớt những khoản thu nhập chính đáng khác của họ. + Người làm thuê thì xuất thân từ nông dân: tâm lý tuỳ tiện khá nặng nề, ý thức kỷ luật laođộng thấp. H ơn nữa, do đời sống thấp kém nên thường trốn việc, tìm cách phá hoại máy móc thiếtbị để hạn chế đầu ra một cách hệ thống vì họ làm nhiều hay ít cũng không thay đổi mức tiền công. – Thực tế đó đã dẫn đến mâu thuẫn chủ – thợ ngày càng gia tăng. Từ đó, F.W Taylor đã theođuổi đường lối, một mục tiêu cơ bản nhất của quản lý là giải quyết mối mâu thuẫn gay gắt giữa chủvà thợ, không chỉ bằng một hệ thống các giải pháp kỹ thuật mà còn bằng phương thức quản lý khiếnchủ và thợ có thể gắn bó hợp tác với nhau trong một tổ chức công nghiệp để cùng đi tới mục tiêuchung là nâng cao hiệu quả và năng suất lao động. Taylor đã đưa ra 4 nguyên tắc về hệ thống quảnlý theo khoa học: + Bố trí lao động một cách khoa học để thay thế những thao tác lạc hậu, kém hiệu suất. + Lựa chọn công nhân một cách khoa học, đào tạo, huấn luyện và bồi dưỡng họ. + Gắn công nhân với công nghệ sản xuất. + Phân công đều công việc giữa người quản lý và công nhân. Cái gắn bó giữa họ là lợi nhuậncủa doanh nghiệp và chính năng suất là yếu tố tạo ra nhiều lợi nhuận. 2. Tiêu chuẩn hoá công việc. Qua quan sát, phân tích các động tác của công nhân, Taylor nhận thấy có những động tácthừa, trùng nhau và mất nhiều sức khiến năng suất lao động bị hạn chế, từ đó rút ra kết luận là: Cần hợp lý hoá lao động trên cơ sở định mức cụ thể với những tiêu chuẩn định lượng nhưmột cách thức tối ưu đ ể phân chia công việc thành những công đoạn, những khâu hợp lý; định rachuẩn mục để đánh giá kết quả lao động. Việc xây dựng các định mức lao động chủ yếu được thực hiện bằng phương pháp thựcnghiệm: Chọn công nhân khoẻ, hướng dẫn họ những thao tác chuẩn xác, bấm giờ thực hiện độngtác ấy; lấy đó làm mức khoán chung. Đó là mức cao đòi hỏi làm việc cật lực song được bù đắpbừng thu nhập từ tăng năng suất. 3. Chuyên môn hoá lao động: – Lao động theo nghĩa khoa học đòi hỏi sự chuyên môn hoá trong phân công nhằm đạt yêucầu tốt nhất (do thành thực trong thao tác) và rẻ nhất (do không có động tác thừa và do chi phí đàotạo thấp). Taylor nhấn mạnh là phải tìm những người thợ giỏi nhất theo hướng chuyên sâu, dựavào năng suất lao động cá biệt đó để xây dựng định mức lao động. – V iệc chuyên môn hoá lao động kéo theo yêu cầu cải tiến công cụ lao động cũng theohướng chuyên môn hoá để dễ sử dụng nhất, tốn ít sức nhất và đạt năng suất lao động cao nhất.Môi trường lao động cũng là một yếu tố quan trọng, đó là việc bố trí nơi làm việc phải thuận lợi,duy trì bầu không khí hợp tác gắn bó thoải mái giữa người điều hành và người thợ. 4. Xây dựng và thực hiện chế độ trả lương theo số lượng sản phẩm Người làm ra nhiều sản phẩm sẽ được hưởng lương nhiều và người làm ra ít sản phẩm sẽđược hưởng lương ít. * Ưu, nhược điểm: + Ưu điểm: – Là người đầu tiên đưa ra định nghĩa về Quản lý phản ánh đầy đủ, chính xác hoạt động Quảnlý. – Xác định rõ vai trò người chủ của nhà Quản lý trong tổ chức với nhiều trách nhiệm khácnhau. – Mang lại nhiều thành tựu khoa học quan trọng đối với hoạt động Quản lý – Thúc đẩy sự phát triển như vũ bão của nền đại công nghiệp các nước tư bản chủ nghĩa. – Làm dấy lên phong trào Quản lý theo khoa học, phong trào Taylor. – Đưa hoạt động Quản lý từ trạng thái hỗn độn theo kinh nghiệm trở thành khoa học. + Nhược điểm: – Quan niệm phiến diện về con người, chỉ nhìn thấy mặt sinh học chứ chưa nhìn thấy mặt Xãhội trong con người. – Chưa thấy được động lực thúc đẩy hoạt động của con người là được hình thành từ một hệthống các nhu cầu lợi ích chứ không đơn thuần chỉ là lợi ích kinh tế. – Quá đề cao sự chuyên môn hoá (quá mức) – Người lao động không được tham gia vào toàn bộ tiến trình công việc. Không được hoán vịcông việc, biến họ thành những “rôbôt”, họ làm việc như những cái máy, tạo ra tâm lý đơn điệu,nhàm chán làm giảm hiệu quả lao động. – Làm nảy sinh bệnh nghề nghiệp do chuyên môn hoá quá mức. – Xem thường mối liên hệ chủ – thợ nên không phát huy được tính sáng tạo của người laođộng. Theo anh/chị, thuyết này còn có giá trị ứng dụng trong quản lý thời đại hiện naykhông? Lấy ví dụ trong tổ chức của anh/chị? Câu 3: Phân tích nội dung và các nguyên tắc của quản lý hành chính của HenrryFayol. Ưu điểm và hạn chế của thuyết này là gì? Theo anh/chị, thuyết này còn có giá trị ứngdụng trong quản lý thời đại hiện nay không? Lấy ví dụn trong tổ chức của các anh/chị? Trả lời: Nội dung Đưa ra được định nghĩa về Quản lý: Quản lý là một tiến trình bao gồm tất cả các khâu lập kếhoạch, tổ chức phối hợp hướng dẫn điều khiển và kiểm soát các nỗ lực của các thành viên trong xãhội, đồng thời sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vật chất khác của tổ chức để đạt mục tiêu đã đề ra. * Ông phân chia hoạt động của một hãng kinh doanh thành 6 nhóm lớn: – Nhóm hoạt động Kỹ thuật – Nhóm thương mại – Nhóm tài chính – Nhóm hạch toán thống kê – Nhóm an ninh – Nhóm quản lý Hành chính: nhóm này là tập hợp của các nhóm còn lại, nhóm này tạo ra sứcmạnh cho tổ chức. Cấp Quản lý hành chính càng cao thì kiến thức về Quản lý hành chính càng nhiều, cấp Quảnlý hành chính càng thấp thì kiến thức chuyên môn là quan trọng nhất. Cấp cao nhất mà không cókiến thức về Quản lý thì hoạt động của tổ chức sẽ giảm dần và sẽ đi tới 0. * Ông chỉ ra 5 chức năng cho hoạt động Quản lý. – Chức năng dự đoán – Lập kế hoạch: Là chức năng cơ bản đầu tiên của Quản lý, chức năng này giúp nhà quản lý lường trước đượcrủi ro, khó khăn, tránh do dự khi đã được lập kế hoạch, tạo ra cơ sở để thực hiện công việc. Kế hoạch luôn phải mang tính tương đối, linh hoạt và có thể thay đổi cho phù hợp với nhữngthay đổi trong tương lai. Henrry Fayol yêu cầu phân loại kế hoạch dài hạn, kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch chung, kếhoạch riêng…Để thực hiện chức năng này, nhà Quản lý cần phải có phẩm chất đặc biệt, phải là người có kiếnthức, có kinh nghiệm, dám làm và dám chịu trách nhiệm, biết dùng người, biết phân công lao động. – Chức năng Tổ chức: Tổ chức là quá trình cung cấp nhân lực, vật lực để hoàn thành kếhoạch. Chức năng này gồm 2 khía cạnh: tổ chức vật chất và tổ chức con người. + Tổ chức vật chất là cung cấp những thứ cần thiết cho sản xuất như: nguyên vật liệu, vốn,lao động … + Tổ chức con người là việc phân công lao động, phân cấp Quản lý. Ông phân Quản lý ralàm 3 cấp: Cấp cao (Giám đốc: chỉ đạo mọi hoạt động), cấp Trung gian: lập kế hoạch, tuyển nhânviên, chỉ đạo các bộ phận, tổ chức thực hiện mục tiêu và Nhà quản lý cấp Cơ sở. – Chức năng điều khiển: + Điều khiển là việc khởi động tổ chức đưa tổ chức đạt đến cái đích đã đặt ra, đạt mục tiêudự kiến trong kế hoạch. + N hà quản lý phải gương mẫu và phải tạo ra môi trường để thúc đẩy sự sáng tạo, thúc đẩy sựthống nhất, thúc đẩy lòng trung thành của nhân viên. – Chức năng phối hợp: Là sự kết hợp nhịp nhàng các hoạt động tạo ra sự cân bằng hợp lý các khía cạnh vật chất, xãhội và chức năng; xác định các mối tương quan giữa các chức năng; duy trì cán cân tài chính; ápdụng mọi biện pháp thích đáng để mọt hoạt động hướng vào mục đích chung thông qua họp hàngtuần của lãnh đạo, các bộ phận. – Chức năng Kiểm soát (kiểm tra): Đây là chức năng cuối cùng của Quản lý, là việc giám sát việc thực hiện kế hoạch, cung cấpcác thông tin một cách chính xác, thường xuyên, kịp thời để điều chỉnh và rút kinh nghiệm. Tuynhiên cũng cần tránh việc kiểm tra quá mức sẽ làm ảnh hưởng đến tính chủ động và sáng tạo của cánhân. * Chỉ ra nguyên tắc của Quản lý (14 nguyên tắc) Nguyên tắc chung nhất có thể được áp dụng cho mọi tổ chức nhưng không được áp dụng mộtcách máy móc mà phải phù hợp với hoàn cảnh cụ thể. Ông đưa ra 14 nguyên tắc: 1. Nguyên tắc phân công lao động và chuyên môn hoá: Nhằm tạo ra năng suất lao động.Phân công phải phù hợp, rõ ràng và tạo sự liên kết. 2. Nguyên tắc quyền hạn đi đôi với trách nhiệm: Nhà quản lý cần có quyền hạn để giảiquyết vấn đề nhưng quyền hạn ấy cần được gắn liền với trách nhiệm về kết quả công việc đượcgiao. 3. Nguyên tắc tính kỷ luật cao: Đề cao kỷ luật trong quản lý và coi đó là một phương tiện,công cụ duy trì tính ổn định và thống nhất của tổ chức. Người lao động phải tự nguyện tuân thủ nộiquy của tổ chức. Kỷ luật tốt là nhờ tổ chức quản lý, điều hành có hiệu lực, nhờ thực hiện công bằnghợp lý trong đãi ngộ, nhờ thưởng phạt công minh. 4. Nguyên tắc thống nhất trong lãnh đạo: mỗi cấp dưới chỉ nhận mệnh lệnh từ một cấptrên. 5. Nguyên tắc thống nhất trong điều khiển: tổ chức và cá nhân phải có chung kế hoạchhoạt động hay hệ mục tiêu. Nguyên tắc này sẽ tạo ra guồng máy thống nhất, nhất quán trong hoạtđộng của tổ chức. 6. Nguyên tắc cá nhân phải trợ giúp cho lợi ích chung: Nhiệm vụ của nhà quản lý là đảmbảo mục tiêu chung của tổ chức. Cá nhân trợ giúp lợi ích cho tổ chức nhằm xử lý hài hoà khi cómâu thuẫn, xung đột lợi ích. 7. Nguyên tắc thưởng: các nhà quản lý phải thường xuyên chú trọng tới việc khen thưởng.Nhà quản lý cần nhìn tổ chức như là giá trị kinh tế của nhân viên và ở đó, lợi ích kinh tế của họ làrất quan trọng. 8. Nguyên tắc tập trung quyền lực: Có hệ thống quyền lực thông suốt từ cao nhất đếnthấp nhất. Việc ra quyết định phải tập trung và cấp có quyền cao nhất. 9. Nguyên tắc trật tự: một người ở cương vị nhất định có chức năng, nhiệm vụ, q uyền hạnnhất định và anh ta phải làm tròn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đó. 10. Nguyên tắc hợp tình, hợp lý: Những người lao động cần được đối xử một cách côngbằng và hợp tình hợp lý. 11. Nguyên tắc sự ổn định trong hưởng dụng: H ạn chế việc thuyên chuyển, đổi việc; tạođiều kiện học tập và tích luỹ kinh nghiệm. 12. Nguyên tắc kiểm tra tất cả mọi công việc. 13. Nguyên tắc tính sáng tạo: trao đ ủ quyền chủ động cho cấp dưới, thúc đẩy óc sáng tạovà sự hứng thú trong công việc; nhân viên cần phải luôn được cổ vũ, động viên để quá trình hoạtđộng có hiệu quả hơn. 14. Nguyên tắc tinh thần trong đồng đội: tăng cường ý thức tập thể, sự thống nhất, đoànkết hỗ trợ giữa những người lao động trong một tổ chức. * Ưu, nhược điểm: + Ưu diểm: – Ông đã chỉ ra cách thức phân tích một quá trình quản lý phức tạp thành các chức năngtương đối độc lập. – Tạo kỷ cương trong tổ chức. – Quan tâm nghiên cứu con người, đối xử tốt với người lao động thì lợi ích của họ được tănglên. – Thuyết chủ trương năng suất lao động sẽ cao trong một tổ chức được sắp đặt hợp lý. – Đóng góp rất nhiều trong lý luận và thực hành quản lý. Nhiều nguyên tắc quản lý vẫn cònđược áp dụng. – Các hình thức tổ chức, nguyên tắc tổ chức, quyền lực và sự uỷ quyền… đang ứng dụng phổbiến hiện nay. + Nhược diểm: – Về việc tạo lập môi trường trong xã hội cho lao động về mối quan hệ giữa cung và cầu, vềcạnh tranh b ình đẳng. – Chưa chú trọng đầy đủ đến các mặt tâm lý và môi trường của người lao động. – Chưa đề cập đến mối quan hệ giữa công ty với môi trường bên ngoài.

Xem thêm: Khoa Công Nghệ Thông Tin Đại Học Sư Phạm Tphcm, Tin Học Sư Phạm: Trang Chủ

Xem thêm: Ngụy Thiên An Thủ Khoa Đại Học Sư Phạm, An Nguy Là Ai

– Các tư tưởng thiết lập trong một tổ chức ổn định, ít thay đổi, quan điểm quản lý cứng rắn,ít chú ý tới con người và xã hội nên d ễ dẫn đến xa rời thực tế. Theo anh/chị, thuyết này còn có giá trị ứng dụng trong quản lý thời đại hiện naykhông? Lấy ví dụ trong tổ chức của các anh/chị. Câu 4: Phân tích ưu điểm và hạn chế của tư tưởng quản lý cổ điển? Trả lời: 1. Ưu điểm – Tăng tính hiệu quả trong quản lý bằng cách tổ chức, sắp xếp hợp lý và kiểm tra. – Lợi ích kinh tế đ ược xem là động lực duy nhất của người lao động. – Các nhà quản lý, thông qua cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có vai trò quyết định đối với việc hộitụ sức mạnh của các thành viên trong tổ chức. 2. Nhược điểm Cách thiết kế và quản lý của thuyết quản lý cổ điển thống nhất theo một tuyến điều khiển từcấp trên xuống cấp dưới, và đóng. Bộ máy này chỉ hoạt động có hiệu quả vưói các điều kiện sau: – Các nhiệm vụ cá nhân cần phải thực hiện đơn giản. – Môi trường phải ổn định không có những biến đổi, xáo trộn. – Khi tổ chức muốn theo đuổi lâu dài một sản phẩm. – Khi con người luôn luôn tuân thủ. – Sự cứng nhắc, phân biệt đẳng cấp có thể gây ra các trở ngại khi xuất hiện các vấn đề, tìnhhuống (ngoài chức năng, chưa có quy đ ịnh hướng dẫn, chậm trễ). – Quan niệm thiếu thực tế và nguồn gốc hành vi của con người. – Có những nguyên tắc mâu thuẫn: nguyên tắc chuyên môn hoá và nguyên tắc thống nhấtchỉ huy. Do đó các thuyết quản lý cổ điển có thể gây ra hai hậu quả: cá nhân không được phát triểnvà tổ chức không có được sự đóng góp về mặt trí tuệ sáng tạo cảu cá nhân. Câu 5: Nội dung các thuyết X và thuyết Y và ý nghĩa của nó với công tác quản lý. Lấyví dụ thực tiễn minh hoạ. Trả lời: Nội dung Trường phái tâm lý x ã hội gồm hai nhóm thuyết lớn: Lý thuyết về mối quan hệ con người:quan tâm thoả đáng tới các yếu tố tâm lý con người, tâm lý tập thể và bầu không khí trong xínghiệp và lý thuyết về hành vi: vận dụng khoa học vào quản lý, quan tâm đến các hành vi của conngười như là sự thể hiện của tâm lý trong đó có Douglas Mc. Gregor (1906 – 1964). – Ông là nhà khoa học Mỹ nổi tiếng. – Ông đưa ra thuyết hành vi của con người: Thuyết X và thuyết Y Thuyết X Thuyết Y- Thuyết X là lý luận về hành vi chung của – Thuyết Y là một bước tiến rất quan trọngngười lao động, cho rằng: “con người kinh tế” trong tư tưởng quản lý của ông theo hướng “concó mối ác cảm với công việc và sẽ lẩn tránh nó người xã hội”: nhận rõ và tin tưởng vào bảnnếu có thể được; từ đó thích bị điều khiển (ép chất tốt đẹp và khả năng sáng tạo của conbuộc, trừng phạt), muốn né tránh trách nhiệm người, thể hiện tính nhân văn trong quản lý, dựavà chỉ muốn an phận, ít hoài bão và đó là bản trên quan niệm nhân bản và lạc quan hơn vềchất máy móc vô tổ chức của con người. hành vi chung của người lao động, quan tâm đến khả năng của con người tự tạo ra động cơ làm việc (liên quan đến nhu cầu); kết hợp lý trí và tình cảm; phát huy nhiệt tình, năng lực và trí sáng tạo; khả năng tự định hướng và tự chủ để đạt đ ược mục tiêu của tổ chức khi nó thống nhất với mục tiêu cá nhân.- Thuyết X chủ trương trong quản lý là phải sử – Thuyết Y chủ trương sử dụng “biện pháp dândụng quyền lực tuyệt đối với cấp dưới, điều chủ” tạo ra những điều kiện phù hợp để cáckhiển và giám sát chặt chẽ để đối phó với thành viên trong tổ chức có thể đạt tới mục tiêunhững người không tin cậy và vô trách nhiệm; chính mình một cách tốt nhất bằng cách cố gắngphải sử dụng lợi ích vật chất và hình phạt để hết sức mình vì thành công của xí nghiệp.thúc đẩy người lao động làm việc.- Thuyết X thể hiện sự tập trung chuyên quyền. – N hu cầu ở mức cao nhất là tự hoàn thiện, tổng hợp khả năng và kết quả mà mỗi người đạt được trong cuộc sống. Đó là điều kiện để sử dụng hết khả năng của con người qua nhận thức, trực cảm, học hỏi, rèn luyện kỹ năng lĩnh hội tri thức, sáng tạo; thể hiện hết thiên hướng cá nhân của con người. Quản lý phải cố gắng đáp ứng những nhu cầu cơ b ản của người lao động, đồng thời tập trung vào những nhu cầu cao. Tóm lại thuyết Y cho rằng chỉ khi quan tâm đến mặt nhân văn của xí nghiệp mọi người mới cố gắng đạt được kết quả.- Như vậy thuyết X tán thành, tiếp cận và quảnlý nghiêm khắc và ủng hộ cách quản lý bằnglãnh đạo và kiểm tra. Sự khác nhau chủ yếu giữa thuyết X và thuyết Y là ở chỗ, thuyết X đề cập đến phương thứcquản lý truyền thống, tập trung và chuyên quyền, còn thuyết Y đề cao tính dân chủ. Đưa ra thuyếtX và thuyết Y phải chăng đã xem xét hành vi con người một cách toàn diện, đi từ cái riêng đến cáichung, từ bắt buộc đến tự giác, và điều quan tâm của ông là thuyết Y được áp dụng trong quản lýxí nghiệp, quản lý cấp dưới và các nhà chuyên môn, khó ứng dụng trong các tập đoàn lớn nhưngkhó ứng dụng trong các tập đoàn lớn. Ngày nay, các nhà quản lý cho rằng hai thuyết X và Y thể hiện hai khuynh hướng tráingược nhau về quản lý con người, do vậy tuỳ từng điều kiện và quy mô cũng như tính tình củatừng cá nhân, các nhà quản lý có thể linh hoạt sử dụng các khuyến cao cụ thể của thuyết X vàthuyết Y. Ý nghĩa của nó với công tác quản lý? Lấy ví dụ thực tiễn minh hoạ. Câu 6: Nêu tóm tắt nội dung của trường phái tâm lý – xã hội trong quản lý. Ưu nhượcđiểm của trường phái này so với trường phái cổ điển là gì? Tư tưởng của trường phái này cóý nghĩa gì trong quản lý thời đại hiện nay hay không? Lấy ví dụ thực tiễn? Trả lời: Nội dung Trường phái tâm lý xã hội gồm hai nhóm thuyết lớn: 1. Lý thuyết về mối quan hệ con người: quan tâm thoả đáng tới các yếu tố tâm lý conngười, tâm lý tập thể và bầu không khí trong xí nghiệp (Hugo Munsterberg, Elton Mayo,Mary Parker Follet). a. Hugo Munsterberg – Ông cho rằng năng suất lao động tăng nếu công việc phù hợp với tâm lý người lao độngvà đề ra nhiệm vụ nghiên cứu, phân tích các đặc điểm tâm lý của họ. – Ô ng tiến hành thiết kế công việc, phân công công việc phù hợp với khả năng, nguyệnvọng của người lao động. – Ông tiến hành các thí nghiệm về tâm lý để cải tiến phương pháp, nội dung tuyển chọnnhân lực. – Ông nghiên cứu tác phong con người lao động để tìm ra những hình thức động viên ngườilao động. b. Mary Parker Follet (1863 – 1933). – Bà rất chú ý đến tâm lý và xã hội trong hoạt động quản lý: bà cho rằng đơn vị sản xuấtkinh doanh là một hệ thống những quan hệ xã hội, và ho ạt động quản lý là một tiến trình mangtính chất quan hệ x ã hội, bà phản đối việc thi hành quyền lực một cách thẳng thừng vì công nhânsẽ phản đối và do đó không thể là cơ sở hợp tác thích hợp. – Bà nhấn mạnh đến hai khía cạnh: + Quan tâm đến người lao động trong quá trình qiải quyết vấn đề: kinh tế, tinh thần, tìnhcảm: trong quan hệ tình cảm đề cao sự hợp tác, thống nhất giữa người quản lý và người lao động,giữa các nhà lãnh đạo và quản lý với nhau nhằm phát triển các quan hệ con người tốt đẹp như làmột nguồn lực để tăng năng suất và hiệu quả lao động. + N hà quản lý phải năng động, không quá nguyên tắc cứng nhắc. – Những ý kiến của bà là những giả thuyết khoa học được người Nhật tin tưởng và áp dụngtrong quản lý các xí nghiệp. c. Abraham Maslow (1908 – 1970). – Ông là nhà tâm lý học. – Ông cho rằng, nhà quản lý cần hiểu rõ nhu cầu của con người để có nhưng phương phápphù hợp nhằm tạo động lực và điều kiện để người lao động phát huy khả năng của mình. – Xây dựng lý thuyết về nhu cầu của con người gồm 5 cấp bậc: + Tự khẳng định: tôi muốn được làm việc mình thích. + N hu cầu tự trọng: Tôi muốn là người có lợi ích và được tôn trọng. + N hu cầu xã hội: Tôi muốn yêu và được yêu, được tham gia cộng đồng. + N hu cầu an to àn: Tôi muốn cảm giác an toàn và ổn định. + N hu cầu sinh học: Tôi muốn được sống, hít thở, uống, ngủ. 2. Lý thuyết vì hành vi: vận dụng khoa học vào quản lý, quan tâm đến các hành vi củacon người như là sự thể hiện của tâm lý (Herbet Simson, Douglas Mc. Gregor). a. Douglas Mc. Gregor (1906 – 1964). – Ông là nhà khoa học Mỹ nổi tiếng. – Ông đưa ra thuyết hành vi của con người: Thuyết X và thuyết Y Thuyết X Thuyết Y- Thuyết X là lý luận về hành vi chung của – Thuyết Y là một bước tiến rất quan trọngngười lao động, cho rằng: “con người kinh tế” trong tư tưởng quản lý của ông theo hướng “concó mối ác cảm với công việc và sẽ lẩn tránh nó người xã hội”: nhận rõ và tin tưởng vào bảnnếu có thể được; từ đó thích bị điều khiển (ép chất tốt đẹp và khả năng sáng tạo của conbuộc, trừng phạt), muốn né tránh trách nhiệm người, thể hiện tính nhân văn trong quản lý, dựavà chỉ muốn an phận, ít hoài bão và đó là bản trên quan niệm nhân b ản và lạc quan hơn vềchất máy móc vô tổ chức của con người. hành vi chung của người lao động, quan tâm đến khả năng của con người tự tạo ra động cơ làm việc (liên quan đến nhu cầu); kết hợp lý trí và tình cảm; phát huy nhiệt tình, năng lực và trí sáng tạo; khả năng tự định hướng và tự chủ để đạt đ ược mục tiêu của tổ chức khi nó thống nhất với mục tiêu cá nhân.- Thuyết X chủ trương trong quản lý là phải sử – Thuyết Y chủ trương sử dụng “biện pháp dândụng quyền lực tuyệt đối với cấp dưới, điều chủ” tạo ra những điều kiện phù hợp để cáckhiển và giám sát chặt chẽ để đối phó với thành viên trong tổ chức có thể đạt tới mục tiêunhững người không tin cậy và vô trách nhiệm; chính mình một cách tốt nhất bằng cách cố gắngphải sử dụng lợi ích vật chất và hình phạt để hết sức mình vì thành công của xí nghiệp.thúc đẩy người lao động làm việc.- Thuyết X thể hiện sự tập trung chuyên quyền. – N hu cầu ở mức cao nhất là tự hoàn thiện, tổng hợp khả năng và kết quả mà mỗi người đạt được trong cuộc sống. Đó là điều kiện để sử dụng hết khả năng của con người qua nhận thức, trực cảm, học hỏi, rèn luyện kỹ năng lĩnh hội tri thức, sáng tạo; thể hiện hết thiên hướng cá nhân của con người. Quản lý phải cố gắng đáp ứng những nhu cầu cơ b ản của người lao động, đồng thời tập trung vào những nhu cầu cao. Tóm lại thuyết Y cho rằng chỉ khi quan tâm đến mặt nhân văn của xí nghiệp mọi người mới cố gắng đạt được kết quả.- Như vậy thuyết X tán thành, tiếp cận và quảnlý nghiêm khắc và ủng hộ cách quản lý bằnglãnh đạo và kiểm tra. Sự khác nhau chủ yếu giữa thuyết X và thuyết Y là ở chỗ, thuyết X đề cập đến phương thứcquản lý truyền thống, tập trung và chuyên quyền, còn thuyết Y đề cao tính dân chủ. Đưa ra thuyếtX và thuyết Y phải chăng đã xem xét hành vi con người một cách toàn diện, đi từ cái riêng đến cáichung, từ bắt buộc đến tự giác, và điều quan tâm của ông là thuyết Y được áp dụng trong quản lýxí nghiệp, quản lý cấp dưới và các nhà chuyên môn, khó ứng dụng trong các tập đoàn lớn nhưngkhó ứng dụng trong các tập đoàn lớn. Ngày nay, các nhà quản lý cho rằng hai thuyết X và Y thể hiện hai khuynh hướng tráingược nhau về quản lý con người, do vậy tuỳ từng điều kiện và quy mô cũng như tính tình củatừng cá nhân, các nhà quản lý có thể linh hoạt sử dụng các khuyến cao cụ thể của thuyết X vàthuyết Y. b. Herbert Simon (1916 – ) – Ông cho rằng “việc ra quyết định là nội dung cốt lõi của quản lý”, sau đó mới là hànhđộng thực hiện quyết định. Ông chia ra các quyết định của tổ chức thành hai nhóm lớn: + Những quyết định về mục tiêu cuối cùng của tổ chức, là những xem xét có giá trị baoquát hơn. + Những quyết định liên quan tới việc thực hiện các mục tiêu (với các yếu tốt thực tế, khảthi); được gọi là “những đánh giá thực tế” – Hai loại quyết định “giá trị” và “thực tế” có liên quan với nhau. Sự kết hợp hai nhóm đó làtrọng tâm của công việc quản lý, trong đó nhóm 1 bao quát hơn và nhóm 2 đặc trưng hơn. Cácquyết định quản lý là các quyết định tổ hợp có sự đóng góp của nhiều người. – Các mục tiêu của quyết định phụ thuộc bởi các mục đích xa hơn và được sắp xếp thànhmột hệ thống cấp bậc, trong đó mỗi cấp bậc là mục tiêu cấp d ưới và là phương tiện của mục tiêucấp trên nó. Đ ể hiểu được các quyết định đưa ra như thế nào trong một tổ chức, cần xem xét cấpdưới chịu ảnh hưởng ra sao bởi các quyết định, bởi việc đào tạo và b ởi việc kiểm tra của người raquyết định, đồng thời phải nghiên cứu các kênh thông tin đến với người ra quyết định. – Lập kế hoạch là m ột phương sách để thúc đẩy các quyết định, quá trình kiểm tra giúp chocác cấp cao xem xét, đánh giá trong việc thực hiện mục tiêu có đạt được không?, công việc có đápứng yêu cầu về chất lượng không?… Việc kiểm tra có ảnh hưởng đến việc ra quyết định, giúp chocấp trên nhận biết khả năng ra quyết định và việc thực hiện quyết định của cáp dưới, giúp điềuchỉnh các quyết định đã đề ra, đồng thời giúp cho tổ chức tuân thủ các luật lệ của m ình để hoànthành kế hoạch đặt ra. – Ông cũng có những đóng góp mới khi xem xét vai trò của thông tin trong quản lý: thôngtin và tri thức là đầu vào cần thiết trong quá trình ra quyết định và nó phải chuyển từ các điểmkhác nhau của tổ chức hoặc từ các nguồn của tổ chức tới các trung tâm quyết định. Thông tin baogồm: Thông tin chính thức và thông tin không chính thức, trong quá trình chuyển thông tin, nó cóthể bị xuyên tạc, không chính xác hoặc không thích hợp. Khi cấp trên giấu thông tin với cấp dưới,thậm chí sử dụng nó để duy trì quyền hành của mình, đó là dấu hiệu về sự thiếu năng lực và tìnhtrạng không an toàn của cấp trên. 3. Đ ánh giá ưu nhược điểm của trường phái này so với trường phái cổ điển. * Ưu điểm: – Quan tâm đ ến yếu tố tâm lý và những bản tính tốt đẹp có thể phát huy của người lao động. – Quan tâm đến vấn đề xây dựng, mối quan hệ tốt đẹp, bình đẳng, tông trọng giữa nhà quảnlý và người lao động. – Q uan tâm đến đặc điểm tâm lý trong việc ra quyết định và điều hành không lạm dụngquyền lực. – Đề cao tinh thần năng động, linh hoạt của nhà quản lý. * Nhược điểm – Chưa có cái nhìn toàn diện về người lao động – quá chú ý đến vấn đề tâm lý. – Là một bước tiến về chất trong quản lý nhưng nó chưa thay thế hẳn tiền đề “con ngườithuần tuý kinh tế” con người vẫn bị khép kín, hướng nội trong hệ thống mà chưa quan tâm đếnyếu tố ngoại lai, do đó chưa lý giải được đầy đủ những hiện tượng này trong thực tiễn quản lý. 4. Tư tưởng của trường phái này có ý nghĩa gì trong quản lý thời đại hiện nay không?Lấy ví dụ thực tiễn. Câu 7: Nêu định nghĩa quản lý và vai trò của quản lý? Trong tổ chức anh chị, quản lýphát huy vai trò gì và như thế nào? Trả lời: Quản lý ra đời từ rất xa xưa, nó xuất hiện từ thưở bình minh của xã hội lo ài người. Conngười sinh sống theo tập quán quần tụ cộng đồng, có nhiều việc nảy sinh mà một người không thểlàm được hoặc làm được nhưng hiệu quả kém, cần phải được phối hợp liên kết với số đông đểcùng thực hiện. Từ những yêu cầu khách quan đó, dần dần hình thành tổ chức. Quản lý diễn ratrong mọi tổ chức từ đơn giản đến phức tạp, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn. Nó chính là yếu tốquyết định sự thành công hay thất bại của mỗi tổ chức. Theo F.W Taylor: Quản lý là biết chính xác điều bạn muốn người khác làm và sau đó biếtđược rằng họ đã thực hiện công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất. Theo Henrry Fayol: Quản lý là một tiến trình bao gồm tất cả cá khâu: lập kế hoạch, tổ chức,phân công điều hiển và kiểm soát các nỗ lực của cá nhân, bộ phận và sử dụng có hiệu qủa cácnguồn lực vật chất khác của tổ chức để đạt được mục tiêu đ ề ra. Theo M.P..Follet: Quản lý là nghệ thuật đạt mục tiêu thông qua con người. 1. Đ ịnh nghĩa – Quản lý là quá trình tác động có ý thức, bằng quyền lực, theo quy trình của chủ thể quảnlý tới đối tượng quản lý để phối hợp các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức trongđiều kiện môi trường biến đổi. – Định nghĩa khác về quản lý: Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng việcthực hiện các chức năng quản lý: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra. 2. Vai trò của quản lý: 2.1. Tiếp cận vai trò của quản lý theo từng đặc trưng nổi bật của quản lý – Theo A.Smith: nhấn mạnh tới vai trò của phân công lao động đối với hiệu quả của sảnxuất. – Lao động chung mang lại hiệu quả lớn hơn lao động cá thể là nhờ có sự phân công laođộng hợp lý vì 3 lý do cơ bản: + K ỹ năng của người lao động được nâng cao. + Tiết kiệm được thời gian vì không phải chuyển từ công việc này sang công việc khác. + Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư khoa học – kỹ thuật nhằm cải tiến công cụ sảnxuất. – Theo Các Mác: khẳng định lao động tập thể được tổ chức hợp lý bao giờ cũng mang lạihiệu quả lớn hơn lao động cá thể, điều đó có được là nhờ ngoài việc phân công lao động hợp lý,lao động tập thể còn tạo ra bầu không khí thi đua và từ đó kích thích tinh lực của người lao động. – Đánh giá cao vai trò của “ý chí điều khiển” trong hoạt động chung và đồng thời coi tácnhân quản lý có vai trò như là “nhạc trưởng” của dàn nhạc. – V.I.Lênin luôn đ ề cao sức mạnh to lớn của công tác tổ chức trong tiến trình cách mạng củagiai cấp vô sản: “Hãy cho tôi một tổ chức những người cộng sản, tôi sẽ làm đ ảo lộn cả nước Nga”. – Lênin luôn kêu gọi và yêu cầu các nhà máy, công xưởng của Chính quyền Xô Viết muốnđạt năng suất cao thì phải học tập và áp dụng mô hình quản lý của Taylor. – Các chuyên gia Nhật Bản đưa ra học thuyết về “nhân tố thứ tư” để khẳng định vai trò đặcbiệt quan trọng của quản lý. Quản lý đ ược coi là nhân tố thứ tư như là nhân tố nối kết 3 nhân tốtrong các xã hội truyền thống (Tư bản, ruộng đất và lao động). 2.2. Tiếp cận tổng thể về vai trò của quản lý 2.2.1. Vai trò đ ịnh hướng – Hướng các hoạt động của các thành viên theo một vectơ chung. – Biểu hiện chủ yếu thông qua chức năng lập kế ho ạch. – Việc xác định mục tiêu đúng đắn, phù hợp sẽ giúp cho tổ chức vận hành, phát triển đúnghướng và đồng thời ứng phó với sự bất định của môi trường. 2.2.2. Vai trò thiết kế – Nhằm thực hiện kế hoạch. – Thông qua chức năng tổ chức: Xây dựng cơ cấu tổ chức, xác định biên chế, phân côngcông việc, giao quyền và chuẩn bị các nguồn lực khác. 2.2.3. Vai trò duy trì và thúc đẩy – Vai trò duy trì và thúc đẩy được thể hiện qua chức năng lãnh đạo của quy trình quản lý. – Nhờ có hệ thống nguyên tắc quản lý (nội quy, quy chế) mới có thể bắt buộc chủ thể quảnlý và đối tượng quản lý hoạt động trong giới hạn quyền lực và thẩm quyền của họ, do đó tạo nênkỷ luật, kỷ cương tính ổn định, bền vững của một tổ chức. – Tạo ra động cơ thúc đẩy từ đó phát huy cao nhất năng lực của người lao động và tạo điềukiện cho họ khả năng sáng tạo cao nhất. 2.2.4. Vai trò đ iều chỉnh – Thông qua chức năng kiểm tra. – Đưa ra các giải pháp nhằm điều chỉnh những sai lệch, sửa chữa những sai lầm, từ đó đảmbảo cho tổ chức phát triển theo đúng mục tiêu đã đề ra. 2.2.5. Vai trò phối hợp Bản chất của hoạt động quản lý nhằm phối hợp các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực, tinlực…) để có được sức mạnh tổng hợp nhằm thực hiện mục tiêu chung mà sự nỗ lực của một cánhân không thể làm được. 3. Trong tổ chức anh chị, quản lý phát huy vai trò gì và như thế nào? Câu 8: Nêu vai trò của các nguyên tắc trong quản lý? Trong tổ chức của anh/ chị, cácnguyên tắc có vai trò như thế nào? Trả lời: Vai trò của các nguyên tắc trong quản lý: 1. Đ ịnh hướng và phát triển tổ chức Hệ thống quan điểm quản lý đ ược biểu hiện thông qua triết lý quản lý, phương châm quảnlý, biểu tượng quản lý… Đó là những nhân tố làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược phát triểncủa tổ chức, có nghĩa là việc xây dựng và thực thi những nhân tố đó là giải quyết những vấn đềcăn cốt của hoạt động quản lý: Ai là chủ thể của quá trình quản lý? Mục tiêu quản lý là nhằm đạttới điều gì? Quản lý bằng cách nào? 2. Duy trì sự ổn định của tổ chức Nhờ có hệ thống nội quy, quy chế về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của chủ thể quảnlý và đối tượng quản lý mà tổ chức được vận hành trong sự ổn định có kỷ luật, kỷ cương. Điềuquan trọng là nhà quản lý phải xuất phát từ điều kiện hiện thực để xây dựng các chế tài cho phùhợp thì việc thực thi nó mới có hiệu lực. 3. Đ ảm bảo thực thi đúng quyền hạn của chủ thể 4. Duy trì kỷ luật, kỷ cương đối với đối tượng quản lý 5. Góp phần xây dựng văn hoá tổ chức và văn hoá quản lý Trong tổ chức của anh/ chị, các nguyên tắc có vai trò như thế nào? Câu 9: Các căn cứ hình thành nguyên tắc trong quản lý? Trả lời: Căn cứ hình thành nguyên tắc: Các nguyên tắc quản lý do con người đặt ra nhưng không phải do sự suy nghĩ chủ quan màphải tuân thủ đòi hỏi quy luật khác quan và hình thành trên cơ sở các ràng buộc sau: 1. Mục tiêu của tổ chức: Mục tiêu của tổ chức là trạng thái tương lai, là đích phải đạt tới, nó định hướng và chi phốisự vận động của to àn bộ tổ chức. Mỗi cá nhân cũng như các tổ chức thường thành công hơn khicác hoạt động của họ luôn trong tình trạng cố gắng vượt qua sự thử thách do các mục tiêu đ ã đặtra mang lại. Các mục tiêu cá nhân được thực hiện trong phạm vi nỗ lực cá nhân, còn các m ục tiêu của tổchức đòi hỏi phải có những nỗ lực chung, những hoạt động tập thể và sự phối hợp hành động giữacác cá nhân trong tổ chức khi thực hiện chúng. Đồng thời sự phối hợp này chỉ phát huy tác dụngkhi nó có sự quản lý một cách có hệ thống. Như vậy các mục tiêu của tổ chức tạo ra sự hỗ trợ vàđịnh hướng đối với tiến trình quản lý và chúng cũng là cơ sở để đo lường mức độ hoàn thành côngviệc. Nếu một tổ chức không có mục tiêu hoạt động thì tiến trình quản lý của nó sẽ giống như m ộtchuyến đi không có nơi đến, không có mục đích cụ thể và hoàn toàn vô nghĩa. 2. Đ òi hỏi của quy luật kháh quan liên quan đến sự tồn tại và phát triển của tổ chức: Hệ thống quy luật là cơ sở lý luận trực tiếp hình thành các nguyên tắc quản lý: – Điều kiện tự nhiên là một trong những nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế, đồngthời nhân loại cũng đ ã từng phải trả giá và chịu sự trừng phạt của tự nhiên do hành động trái vớiquy luật vốn có của nó. V ì thế phải tiết kiệm trong việc khai thác tài nguyên thiên nhiên đi liền vớibảo vệ, tái tạo tài nguyên môi trường, coi đó là nguyên tắc quan trọng chi phối các hoạt động quảnlý. – Về thực chất, quản lý là quá trình xử lý mối quan hệ giữa người với người trong hoạt độngquản lý. Nói cách khác chủ thể quản lý phải tác động vào tâm lý người lao động qua đó khơi dậylòng nhiệt tình hăng say và sự sáng tạo của họ. Muốn vậy phải nắm bắt quy luật tâm lý con ngườiđể đề ra nguyên tắc quản lý. Tuy nhiên các cá nhân bao giờ cũng hoạt động trong một cộng đồngnhất định, cho nên ngoài việc nghiên cứu tính chất nhu cầu, sở trường của từng người còn phảinhận thức và vận dụng quy luật tâm lý tập thể, tâm lý cộng đồng. – Tổ chức là một khoa học. Công việc tổ chức về thực chất là xác đ ịnh cấu trúc của các bộphận và mối liên hệ giữa các bộ phận đó. Trong hoạt động quản lý đòi hỏi phải nhận thức đầy đủcác quy luật và tính quy luật về tổ chức, đó là mối quan hệ giữa cấp quản lý và khâu quản lý, giữatập trung và phân cấp, giữa quyền hạn và trách nhiệm của cá nhân và tập thể… trong mỗi tổ chức,trên cơ sở đó vận dụng chúng vào việc đề ra các nguyên tắc quản lý. Các quy luật kinh tế – x ã hội tác động trực tiếp đến sự hình thành và phát triển của tổ chức.Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước ởVN, các quy luật sau là cơ sở trực tiếp hình thành hệ thống nguyên tắc quản lý. Quy luật về sự phùhợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất v à trình độ của lực lượng sản xuất. Quy luật phân phốitheo lao động, các quy luật kinh tế hàng hoá, quy luật giá trị, quy luật cung cầu, cạnh tranh… 3. Các ràng buộc của môi trường Đặc trưng nổi bật của thế giới mà ta đang sống ngày nay là tốc độ thay đổi của nó diễn rahàng ngày càng nhanh hơn. Các nhà quản lý phải đối mặt với một nhiệm vụ hết sức khó khăn làphải chuẩn bị cho sự thay đổi, đồng thời cũng phải thích nghi với sự thay đổi đó thay vì trở nênthụ động tuân theo. Do vậy nhận thức được các khuynh hướng và dữ kiện của sự thay đổi môi trường b ên ngoàitổ chức sẽ cho phép các nhà quản lý có những định hướng chiến lược đúng đắn, đưa ra được cácquyết định có hiệu quả trong quá trình quản lý. 4. Thực trạng và xu thế phát triển của tổ chức Nhận thức quy luật mới chỉ là bước thứ nhất của quá trình thiết lập các nguyên tắc quản lý.Bước quan trọng tiếp theo là phải nghiên cứu và nắm bắt thực tiễn: tiềm lực về tài nguyên, laođộng, tiền vốn, khoa học – công nghệ, khả năng khai thác nguồn lực để phát triển, năng lực điềuhành của đội ngũ các nhà quản lý… thông qua đó để điều hành tổ chức hoạt động có hiệu quả. Thuộc về cơ sở thực tiễn để hình thành nguyên tắc còn bao gồm yếu tố văn hoá kinh tế – đólà sự thống nhất biện chứng giữa tri thức, niềm tin, sự sáng tạo của tập thể và người lao độngtrong quá trình ho ạt động. Văn hoá kinh tế biểu hiện tính đặc thù về truyền thống, đạo đức, phongtục, tập quán của một dân tộc có tác dụng thúc đẩy sự tồn tại và phát triển của tổ chức. Ngoài ra kinh nghiệm của nhân loại về phát triển kinh tế, sự thành đạt của các tổ chức vàkinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh của các quốc gia trên thế giới cũng là một nền tảngkhông kém phần quan trọng để thiết lập nên các nguyên tắc quản lý trong mỗi tổ chức và trongnền kinh tế quốc dân. Câu 10: Nêu và phân tích 7 nguyên tắc trong quản lý? Lấy ví dụ thực tiễn tại tổ chứccủa các anh/chị? Trả lời: Các nguyên tắc quản lý cơ bản: 1. Tuân thủ pháp luật và thông lệ xã hội Hệ thống pháp luật được xây dựng dựa trên nền tảng của các định hướng chính trị, nhằmquy đ ịnh những điều mà các thành viên trong xã hội không đ ược làm và làm cơ sở để chế tàinhững hành đ ộng vi phạm các mối quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ. Pháp lulật đã tạo ra khungpháp lý cho tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo ra môi trường cho phát triển kinh tế,củng cố và b ảo vệ các nguyên tắc của nền kinh tế thị trường, quy định về kế hoạch, giá cả, thuế,tài chính, tín dụng và tạo ra một cơ chế quản lý có hiệu quả. Qua đó có thể thấy rằng giữa các lĩnhvực chính trị – pháp luật – hoạt động quản lý, kinh doanh có mối liên hệ hữu cơ, trong đó thể chếchính trị giữ vai trò đ ịnh hướng chi phối toàn bộ các hoạt động trong x ã hội – trong đó có hoạtđộng kinh doanh. Trong xu thế to àn cầu hoá hiện nay, ho ạt động của các tổ chức ngày càng gắnbó chặt chẽ với nhau và trở thành một mắt xích trong hệ thống chính trị – x ã hội. Sự ổn định chínhtrị – pháp luật sẽ tạo ra môi trường thuận lợi đối với hoạt động kinh doanh, hấp dẫn các nhà đầu tưtrogn và ngoài nước, cho phép tận dụng được những lợi thế so sánh của nền kinh tế, thu hút vốn,công nghệ, kỹ năng quản lý của b ên ngoài và thâm nhập và thị trường thế giới. Chính vì vậy trongnền kinh tế, vai trò của nhà nước cực kỳ quan trọng, mang tính quyết định đối với tiền đồ kinh tếcủa một đất nước. Việc lựa chọn đúng đắn định hướng phát triển, đề ra các chính sách kinh tếthích hợp sẽ mở ra triển vọng, cơ hội cho các tổ chức, doanh nghiệp có thể tham gia vào sự pháttriển của đất nước. Trong cơ chế thị trường, nhà nước không can thiệp vào các hoạt động mang tính chất tácnghiệp hàng ngày của tổ chức. Việc sản xuất cái gì, bao nhiêu, bằng công nghệ nào, giá cả baonhiêu, bán ở đâu… là công việc của từng đơn vị cơ sở và do đòi hỏi của thị trường. Với chức năngquản lý vĩ mô của mình, Nhà nước đóng vai trò là người tạo môi trường và định hướng cho cácthành phần kinh tế tự do hoạt động. Mặt khác mỗi tổ chức kinh doanh đều hoạt động trong mộtmôi trường xã hội nhất

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *