Cuốn Sinh lý học Y khoa chứa đựng những kiến thức cơ bản và cập nhật về môn Sinh lý học đối với sinh viên y khoa. Sinh lý học Y khoa – Tập 1: Phần 2 gồm nội dung chương 5 đến chương 7, trình bày đại cương về sinh lý tiêu hóa, sinh lý thận. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Đang xem: Sinh lý học y khoa tập 1 phạm đình lựu

*

CHƯƠNG 5 SINH LÝ HÔ HẤPMỤC TIÊU CHƯƠNG:1. Mô tả đặc điểm giải phẫu và cấu trúc mô học của cơ quan hô hấp.2. Trình bày hoạt động cơ học của thông khí phổi.3. Phân tích sự khuếch tán khí qua màng phế nang – mao mạch.4. Giải thích sự vận chuyển khí trong hơ hấp.5. Hãy diễn giải cc yếu tố điều hịa hơ hấp. 49 ĐẠI CƯƠNG1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA HÔ HẤP: Mọi tế bào của cơ thể động vật đều cần ôxy từ môi trường ngoài, nhằm chuyển hóacác chất carbohydrate, lipid, protein thành năng lượng và cấu trc cơ thể để duy trì sự sống. Sản phẩm sau dị hóa không chỉ có năng lượng, mà còn có C02 và H20. Khí carbonic trong tế bào gặp nước sẽ tạo ra acid carbonic (H2C03). H2C03 là một acidyếu dễ phân ly thành H+ và HC03-, H+ sẽ thải qua thận, còn C02, một phần thải qua bộ máy hôhấp, còn một phần sẽ thải qua thận. Nước dư của cơ thể sẽ đào thải qua thận vào nước tiểu. Hoạt động cung cấp ôxy và thải khí carbonic của cơ thể là hoạt động trao đổi khí dobộ máy hô hấp đảm nhiệm.2. ĐỊNH NGHĨA CHỨC NĂNG CỦA HÔ HẤP: Hô hấp là hoạt động trao đổi khí, gồm cung cấp 02 cần thiết cho tế bào, đào thải khíC02 ra ngoài cơ thể duy trì sự ổn định pH nội môi.3. QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI KHÍ: Quá trình trao đổi khí giữa tế bào của cơ thể với môi trường ngoài thay đổi theo sựtiến hóa của cơ thể động vật. Đối với động vật đơn bào, sự trao đổi khí đơn giản chỉ qua màngtế bào. Động vật đa bo, sự trao đổi khí thực hiện phức tạp, qua nhiều khu vực trung gian trướckhi đến tế bào, chủ yếu là qua bộ máy hô hấp và bộ máy tuần hoàn. Quá trình hô hấp gồm các hoạt động chức năng sau: – Thông khí của phổi – Khuyếch tán khí qua màng phế nang – mao mạch phổi – Vận chuyển khí của máu từ mao mạch phổi đến mao mạch quanh mô. – Trao đổi khí qua màng tế bào – Sử dụng ôxy trong tế bào. 5015THÔNG KHÍ PHỔIMỤC TIÊU:1. Mô tả giải phẫu sinh lý và cấu trúc mô học của cơ quan hô hấp.2. Giải thích vai trò của lồng ngực và các cơ hô hấp trong sự co giãn phổi.3. Phân tích tác dụng của các áp suất khí giúp khí di chuyển ra, vào phổi.4. Trình bày sự đàn hồi của phổi và mối quan hệ đàn hồi của phổi với lồng ngực.5. Nêu các nghiệm pháp đánh giá khả năng thông khí phổi và phế nang.6. Xác định chức năng của đường dẫn khí. CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ1. Cấu trúc mô học đường dẫn khí có tác dụng: A. Thông khí B. Điều hòa lưu lượng khí C. Bảo vệ D. Trao đổi khí E. Khuếch tn khí2. Cấu trúc cây phế quản từ hệ nhánh thứ 1 đến 17 có tác dụng A. Dẫn khí B. Trao đổi khí C. Gây sự kháng trở khí lưu thông D. Bảo vệ E. Khuếch tán khí3. Thông khí phế nang khi hít vào bình thường là: A. Kiểu âm B. Kiểu dương C. Ap suất khí ngoài phế nang thấp hơn trong phế nang D. Ap suất khí ngoài phế nang lớn hơn trong phế nang E. Lồng ngực co đẩy khí vào phế nang4. Thể tích lồng ngực thay đổi: A. Theo chiều trên dưới B. Theo chiều ngang C. Theo chiều trước sau D. Giúp thể tích phổi thay đổi E. Do cơ hô hấp co giãn5. Sự thở là: A. Hoạt động hít vào B. Hoạt động thở ra C. Giúp thông khí phổi D. Mức thở phụ thuộc khả năng đàn hồi của lồng ngực E. Mức thở phụ thuộc khả năng đàn hồi của phế nang6. Vai trò cơ hoành thể hiện trong hoạt động hô hấp bình thường là: A. khi hít vào cơ hoành co 51 B. Khi thở ra cơ hoành giãn C. Sự co giãn cơ hoành làm thể tích phổi thay đổi 70% D. Thở ra đỉnh cơ hoành nâng lên E. Thở ra đỉnh cơ hoành hạ xuống7. Chức năng màng phổi: A. Liên kết phổi với thành ngực B. Tham gia hoạt động thông khí của phổi C. Hình thành khoang màng phổi D. Màng phổi co làm giảm thể tích phổi E. Màng phổi giãn làm tăng thể tích phổi8. Sự thông khí phế nang phụ thuộc: A. Sự đàn hồi của thành ngực B. Vai trò các sợi đàn hồi trong mô kẽ quanh phế nang C. Vai trò dịch lót thành bề mặt trong phế nang D. Sự co giãn phế nang E. Vai trò của áp suất đàn9. Đánh giá khả năng thông khí phổi dựa vào: A. Thể tích khí lưu thông B. Thể tích khí dự trữ hít vào C. Thể tích khí dự trữ thở ra D. Thể tích khí cặn E. Dung tích sống10. Khảo sát hội chứng bệnh lý của phổi là: A. Đo thể tích thở ra nhanh mạnh tối đa trong 1 giây B. Đo dung tích sống C. Tính tỉ số Tiffneaux D. Đo thể tích cặn E. Đo thể tích toàn phổi 5216 7SỰ KHUẾCH TÁN ÔXY VÀ CARBONIC QUA MÀNGTRAO ĐỔI PHẾ NANG – MAO MẠCHMỤC TIÊU:1. Trình bày sự khuếch tán của khí qua màng trao đổi và qua dịch gian bào, mô và các các yếu tố ảnh hưởng.2. Phân tích sự trao đổi khí và kết quả trao đổi khí của phổi. CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ1. Các yếu tố ảnh hưởng sự khuếch tán: A. Diện khuếch tán B. Hệ số hòa tan C. Hiệu số phân áp khí tại màng trao đổi D. Bề dày màng trao đổi E. Kích thước phân tử khí2. Cấu trúc màng trao đổi có: A. 3 lớp B. 4 lớp C. 5 lớp D. 6 lớp E. 7 lớp3. Thực tế bề dày màng trao đổi giảm được: A. 1 lớp B. 2 lớp C. 3 lớp D. Lớp huyết tương giữa hồng cầu và thành mao mạch E. Lớp dịch mô kẽ4. Đặc điểm khí thở trong đường dẫn khí so với khí quyển: A. Giống nhau B. Khác nhau C. Trong đường dẫn khí khí thở có trộn với phân tử nước D. Ap suất khí thở của đường dẫn khí là 713 mmHg E. Phân áp ôxy thay đổi theo phân áp khí thở5. Đặc điểm khí phế nang sau mỗi lần hô hấp KHÔNG ĐÚNG là: A. Được thay đổi toàn bộ B. Chỉ thay đổi một phần nhỏ C. Số lượng khí được thay đổi trong toàn bộ khí phế nang là 1/7 D. Số lượng khí toàn phế nang được thay đổi là 350ml E. Số lượng khí toàn phế nang được thay đổi là 500ml6. Tác dụng sự thay đổi khí phế nang từ từ sau mỗi lần hô hấp là: A. Hạn chế sự thay đổi sinh lý tế bào đột ngột B. Đảm bảo hiệu quả số lượng khí được khuếch tán C. Theo nhu cầu cung cấp ôxy cho mô 53 D. Tránh sự ứ C02 trong máu E. Duy trì sự ổn định của nội mô7. Hiệu quả sự trao đổi khí tốt phụ thuộc: A. Có sự xứng hợp thông khí phế nang tốt và tuần hoàn mao mạch phổi lưu thông B. Chỉ cần phổi thông khí tốt C. Chỉ cần tuần hoàn mao mạch lưu thông tốt D. Tỉ số V/Q = 0.8 E. Tần số hô hấp8. Khi có sự bất xứng giữa thông khí phế nang và tuần hoàn mao mạch phế nang: A. Nơi thông khí tốt, tuần hoàn kém, tiểu phế quản co lại B. Nơi tuần hoàn mao mạch tốt,thông khí kém, mao mạch co lại C. Trung tâm hô hấp tự điều chỉnh D. Có hiện tượng tăng shun sinh lý E. Có hiện tượng tăng khoảng chết sinh lý9. Kết quả trao đổi khí ở phổi máu động mạch có đặc điểm là: A. Còn 5% khí Carbonic B. Chỉ toàn có khí ôxy C. Phân áp ôxy tối đa là 95 mmHg – 97 mmHg D. Hiệu quả sự trao đổi khí diễn ra khoảng 0.25 giây E. Sự trao đổi khí xảy ra trên toàn bộ bề mặt diện tích màng trao đổi10. Kết quả trao đổi khí ôxy của phổi sau 16 lần hô hấp là: A. 250 ml B. 350 ml C. 400 ml D. 150ml E. 200ml 5417CHUYÊN CHỞ KHÍ ÔXY VÀ CARBONIC TRONGMÁUMỤC TIÊU:1. Trình bày vai trò vận chuyển khí ôxy của hémoglobin và giao ôxy cho mô.2. Mô tả đường cong gắn nhả ôxy của hémoglobin. Nêu ý nghĩa.3. Giải thích sự vận chuyển khí carbonic từ mô đến phổi. Cho biết sự ổn định pH của tế bào và máu.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tỉ lệ hémoglobin bão hòa ôxy và nồng độ khí carbonic trong máu. CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ1. Các yếu tố ảnh hưởng lượng ôxy hòa tan: A. Hệ số hòa tan của ôxy trong dịch B. Phân áp ôxy trong máu C. Lượng hémoglobin trong máu D. Trọng lượng phân tử E. Nhiệt độ cơ thể2. Đặc điểm ôxy dạng hòa tan trong máu: A. Có số lượng trong máu là 3% B. Khuếch tán qua màng tế bào dễ dàng C. Nồng độ cao trong máu dễ gây ngộ độc ôxy mô D. Hệ số hòa tan trong dịch mô của 02 thấp hơn C02 E. Chọn A,B, C3. Oxy dạng kết hợp: A. Có số lượng là 97% nồng độ ôxy máu động mạch B. Chất kết hợp là hémoglobin C. Sự kết hợp 02 với Hb là lực gắn kết giữa các phân tử D. Chất không khuếch tán được qua màng tế bào E. Trong 100ml máu có 15 gam Hb cung cấp được 20ml ôxy4. Sự gắn nhả ôxy của hémoglobin được mô tả bằng: A. Đường thẳng B. Đường cong parabon C. Đường cong sigmoid D. Không theo qui luật E. A, B,C,D sai5. Đặc điểm đường cong Backroft la: A. Vùng phân áp ôxy thấp 40mmHg, đường cong đi lên tà tà C. Phân áp ôxy trên 100mmHg, đường cong nằm ngang D. Mô tả khả năng gắn nhả 02 của Hb E. Mô tả mối quan hệ giữa tỉ lệ Hb02 với sự thay đổi Pa02 máu6. Ý nghĩa đường cong Backroft là: 55 A. Đường cong dốc đứng là nơi Hb gắn nhả ôxy dễ dàng khi Pa0 2 thay đổi nhỏ B. Đường cong dốc tà tà là nơi Hb gắn nhả ôxy khó khăn dù Pa02 thay đổi lớn C. Hb nhả ôxy dễ dàng nơi phân áp 02 thấp, đảm bảo cung cấp ôxy mô D. Hb dễ gắn 02 nơi phân áp 02 cao là đảm bảo sự ổn định lượng ôxy dự trữ trong máu E. Nhờ có Hb, việc cung cấp 02 cho mô nhanh gấp 100 lần7. Các yếu tố ảnh hưởng tỉ lệ Hb-02, làm đường cong lệch phải: A.

Xem thêm: Các Hình Thức Cơ Bản Của Thực Tiễn, Cho Ví Dụ Về Thực Nghiệm Khoa Học

Xem thêm: Cách Sắp Xếp File Khoa Học, Hướng Dẫn Sắp Xếp Tài Liệu Công Việc Khoa Học

Thân nhiệt tăng B. Nồng độ C02 máu giảm C. Sự vận động cơ bắp tăng D. pH máu tăng E. Dung tích hồng cầu tăng8. Khí C02 vận chuyển đến phổi ở các dạng: A. Kết hợp với Hb B. Kết hợp với H20 tạo ra acid carbonic C. C02 tự do D. C02 – protein E. Chọn A,B,C,D9. Ý nghĩa hiệu quả Haldan là C02 tự do được tạo ra từ: A. HbC02 trong hồng cầu B. H2C03 máu C. HbC02 chỉ chiếm 4% lượng C0 2 có trong máu D. Chủ yếu H2C03 E. Nguồn khác10. Nồng độ C02 máu ảnh hưởng: A. Nồng độ Hb chuyên chở khí ôxy B. giao ôxy mô C. thải C02 qua phổi D. pH máu E. nồng độ H2C03 máu 5618ĐIỀU HÒA HÔ HẤPMỤC TIÊU:1. Trình bày hoạt động của các trung tâm hô hấp.2. Mô tả vai trò của các vùng cảm ứng hóa học đối với điều hòa hô hấp.3. Phân tích tác dụng các yếu tố hóa học đối với điều hòa hô hấp.4. Hãy nói về các yếu tố không hóa học điều hòa hô hấp. CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ1. Trung tâm điều khiển hít vào nằm ở phần trên cầu não: A. đúng B. sai2. Trung tâm hô hấp phần trên cầu não tác dụng ức chế sự hít vào: A. đúng B. sai3. Tác dụng trung tâm ngưng thở là gây hít vào dài: A. đúng B. sai4. C0 2 kích thích trực tiếp tế bào cảm ứng hóa học trung ương: A. đúng B. sai5. Yếu tố gây kích thích tế bào cảm ứng hóa học ở ngoại vi: A. PC02 B. Nồng độ ion H+ C. P02 D. Đau E. Nhiệt độ6. Phân áp khí carbonic tăng cao trên. . . . . . mmHg gây ức chế trung tâm hô hấp7. Tác dụng của trung tâm nhận cảm hóa học là. . . . . . . . .trung tâm hít vào8. Phản xạ Hering – Breuer: A. Xuất hiện khi hô hấp bình thường B. Liên quan đến thần kinh thực vật C. Tác dụng bảo vệ đường hô hấp D. Tham gia điều hòa thông khí phổi E. Thụ thể cảm ứng ở vùng ngoại biên9. Kích thích thần kinh X gây giảm hô hấp: A. đúng B. sai10. Thân nhiệt tăng gây giảm hô hấp: 57A. đúngB. sai 58 CHƯƠNG 6 SINH LÝ TIÊU HÓAMỤC TIÊU CHƯƠNG: 1. Phân tích được hoạt động cơ học của ống tiêu hóa. 2. Trình bày hoạt động bài tiết dịch của tuyến nước bọt, dạ dầy, ruột non, tuyến tụy vàgan. 3. Giải thích hoạt động hấp thu các chất dinh dưỡng, nước và muối khoáng ở ruột non. 4. Mô tả hoạt động tiêu hóa và đào thải chất cạn bã ở ruột già.5. Nêu được chức năng của Gan bao gồm chức năng tuần hoàn, tiết mật, chuyển hóa, chống độc, chức năng dự trữ . 5919 ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ TIÊU HÓAMỤC TIÊU:1. Mô tả được giải phẫu sinh lý của thành ống tiêu hóa.2. Giải thích các dạng sóng của cơ trơn.3. Trình bày hệ thần kinh nội tại và thần kinh thực vật của hệ tiêu hóa.4. Nêu được các hormone kiểm soát quá trình vận động của cơ trơn.5. Phân tích tuần hoàn máu của hệ tiêu hóa.1. VẬN ĐỘNG:1.1. Giải phẫu sinh lý của thành ống tiêu hóa: Hình 19.1. Hình cắt ngang ruột Hình trên cho thấy các lớp của thành ống tiêu hóa từ ngoài vào trong. Chức năng vậnđộng do các lớp cơ trơn đảm nhiệm. Chức năng của cơ trơn đường tiêu hóa tương tự như hợpbào. Tức là các sợi cơ trơn có đường kính 2-10 m, chiều dài 200-500 m và chúng sắp xếpthành bó có khoảng 1000 sợi nằm song song với nhau. Trong các bó cơ các sợi liên hệ vớinhau thông qua các khớp nối (gap junction) cho phép các ion di chuyển với trở kháng thấp từsợi cơ này sang sợi cơ lân cận. Vì thế tín hiệu được truyền rất nhanh, về phương diện chứcnăng coi như là hợp bào.1.2. Cơ chế điện sinh lý: Gồm 2 loại : sóng chậm và sóng nhọn. – Sóng chậm có nguồn gốc từ các tế bào tạo nhịp (pacemarker) gọi là tế bào kẻ Cajalnằm trong lớp cơ trơn, tạo thàng mạng lưới có quá trình khử cực, tái cực tự động theo chu kỳtạo thành sóng chậm. Sóng chậm này lan dọc theo các sợi cơ dọc và đi xuống lớp cơ vòng bêndưới. Tuy nhiên sóng chậm này không tạo nên điện thế hoạt động và cũng không có sự co cơtrơn vì điện thế của nó dưới mức điện thế ngưỡng. 60 Hình 19.2. Điện thế màng của cơ trơn đường tiêu hóa – Sóng nhọn: xảy ra khi có các kích thích từ các chất dẫn truyền thần kinh(acetylcholine), hormone trên nền khử cực của sóng chậm sẽ làm tăng điện thế của nó vượtqua mức ngưỡng, cho phép ion calcium qua các kênh đi vào trong tế bào. Kết quả hình thànhsự co cơ. Sự co cơ mạnh hay yếu tùy thuộc vào số lượng các gai hình thành trên đỉnh sóngchậm, trong khi đó tần số của sóng chậm thì không đổi. – Tần số sóng chậm thay đổi tùy theo phần nào của ống tiêu hóa: Dạ dầy, ruột già : 3 – 8 l/phút. Ruột non : 10 – 20 l/phút.2. HỆ THỐNG THẦN KINH NỘI TẠI: Nằm hoàn toàn trong thành ruột, bắt đầu từ thực quản và kết thúc ở hậu môn. Số lượngtế bào thần kinh khoảng 100 triệu. Hệ thống thần kinh này có 2 đám rối: đám rối ngoài cùngnằm giữa lớp cơ dọc và lớp cơ vòng gọi là đám rối mạc treo hay Auerbach, chức năng chínhlà điều hòa chức năng co bóp của ruột dọc theo chiều dài của đường tiêu hóa. Khi đám rối nàyđược kích thích sẽ dẫn đến hậu quả: (1) Tăng trương lực cơ, (2) tăng cường độ co cơ, (3) giatăng tốc độ truyền dẫn kích thích dọc theo thành ruột làm tăng nhu động ruột. Đám rối còn lạinằm dưới niêm mạc, nên gọi là đám rối dưới niêm hay Meissner có chức năng điều hòa tiết,lưu lượng máu cung cấp cho đường tiêu hóa và quá trình hấp thu các chất. Sự điều hòa nàychỉ ảnh hưởng lên một đoạn ngắn của ruột.2.1. Hệ thống thần kinh nội tại thực hiện chức năng thông qua các chất dẫn truyền thầnkinh như: acetylcholine, norepinephrine, adenosine triphosphate, serotonin, dopamin,cholecystokinin, subtance P, vasoactive intestinal polypeptide, somatostatin, leu-enkephalin,met-enkephalin, bombesin. Có nhiều chất vẫn chưa rõ chức năng, tuy nhiên điển hình làacetylcholine thường kích thích các hoạt động của đường tiêu hóa, còn norepinephrine hầunhư có tác dụng ức chế.2.2. Mặc dù hệ thống thần kinh nội tại có thể thực hiện chức năng của mình, chúng vẫn cósự liên kết với hệ thống thần kinh thực vật bên ngoài: thần kinh giao cảm và phó giao cảm.Thông qua đấy chức năng của đường tiêu hóa có thể bị ức chế hay tăng cường một cách đángkể. 61 Hình 19.3. Hệ thống thần kinh nội tại ở ruột Chức năng đường tiêu hóa được thay đổi cho phù hợp nhờ các phản xạ ở đường tiêuhóa. Khởi đầu là các sợi thần kinh cảm giác có đầu tận cùng ở tế bào biểu mô ruột, thành ốngtiêu hóa bị kích thích. Các sợi ly tâm mang tín hiệu đến 2 đám rối thần kinh nội tại, cũng nhưtủy sống, thân não…2.3. Hormone kiểm soát quá trình vận động: Một số hormone có vai trò trong việc điều hòa hoạt động cử động ở đường tiêu hóa,nhưng chức năng này yếu hơn các chức năng tiết các chất. – Gastrin được tiết bởi các tế bào G vùng hang vị, tiết khi có các kích thích như: sự cănggiãn của thành dạ dầy sau bữa ăn, các sản phẩm protein và gastrin releasing hormone đượctiết bởi niêm mạc dạ dầy khi có sự kích thích của thần kinh phó giao cảm. – Cholecystokinin được tiết bởi các tế bào I nằm ở niêm mạc tá tràng và hổng tràng khicó sự kích thích của mỡ, acid béo và monoglyceride có trong thức ăn. Hormone này làm cothắt mạnh túi mật, tống mật nhanh vào tá tràng. Cholecystokinin có tác dụng ức chế sự co thắtcủa dạ dầy một cách vừa phải, nhằm đảm bảo khả năng trung hoà, tiêu hóa chất mỡ ở đườngtiêu hóa trên. – Secretin được tiết bởi tế bào S nằm trong niêm mạc tá tràng đáp ứng với dịch acid vàotá tràng từ môn vị. Secretin có tác dụng vừa phải trên cử động của ống tiêu hóa, chủ yếu thúcđẩy quá trình tiết bicarbonate ở gan và tụy. – Gastric inhibitory peptide được tiết bởi niêm mạc phần đầu ruột non, khi có kích thíchcủa acid béo, mỡ và amino acid có tác dụng làm giảm nhẹ cử động của dạ dầy do đó làm giảmđi tốc độ tống thức ăn ra khỏi dạ dầy.3. TUẦN HOÀN: Máu cung cấp cho hệ thống tiêu hóa là một phần mở rộng hơn của hệ thống gọi là tuầnhoàn tạng được trình bày trong hình sau: 62 Hình 19.4. Tuần hòan ở nội tạng Trong điều kiện bình thường lưu lượng máu chảy qua các vùng của hệ thống tiêu hóacó mối liên quan trực tiếp với các hoạt động tại vùng đó. Chẳng hạn trong quá trình hấp thucác chất dinh dưỡng, lưu lượng máu qua nhung mao tăng lên khoảng 8 lần. Tương tự, hiệntượng này cũng thấy trong các lớp cơ trơn khi hoạt động cơ học gia tăng. Vì thế sau bữa ăncác hoạt động: cơ học, chế tiết, hấp thu đều gia tăng nên lượng máu tới cũng gia tăng sau đósẽ giảm dần cho đến mức nghỉ khoảng 2-4 giờ sau đó. Cơ chế của hiện tượng này đến nay vẫn chưa rõ, tuy nhiên có một vài giải thích: – Trước tiên các chất giãn mạch được phóng thích từ niêm mạc ruột non trong quá trìnhtiêu hóa. Phần lớn là peptide hormone như cholecystokinin, vasoactive intestinal peptide,gastrin và secretin. – Một vài tuyến ở ống tiêu hóa phóng thích vào thành ruột 2 kinin: kallidin vàbradykinin cùng một thời điểm mà nó tiết các chất vào lòng ruột . Các kinin này là chất gâygiãn mạch rất mạnh và xảy ra cùng lúc với quá trình tiết dịch tiêu hóa. – Sự giảm nồng độ oxygen trong thành ruột có thể gia tăng lượng máu đến khoảng từ 50đến 100%, vì thế hậu quả của việc gia tăng chuyển hóa ở ruột làm giảm nồng độ oxygen tạichỗ lại là nguyên nhân làm giãn mạch. 63 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ1. Câu nào sau đây đúng với sóng chậm? A. Khởi sự trong phần trn thực quản khi nuốt B. Là những dao động của điện thế màng tế bào cơ trơn C. Là những co thắt có tác dụng đẩy thức ăn dọc theo thành ruột. D. Cĩ tần số khoảng 20 lần/pht trong dạ dy E. Là do acetylcholine kích thích trực tiếp tế bào cơ trơn2. Sóng chậm là nguồn gốc của điện thế hoạt động: A.Đúng B. Sai3.Tần số sóng chậm thay đổi tùy vào sự kích thích của các yếu tố: thần kinh, nội tiết. A.Đúng. B.Sai.4.Phát biểu nào sau đây đúng với hệ thống thần kinh nội tại: A.Nằm ở mặc treo ruột. B.Gồm có hai đám rối Auerbach và Meissner. C.Đám rối Auerbach có chức năng điều hòa chức năng bài tiết dịch men tiêu hóa. D.Tất cả đều đúng. E.Tất cả đều sai.5.Với hệ thống thần kinh nội tại ruột có thể thực hiện trọn vẹn các chức năng của mình. A.Đúng. B.Sai.6.Hệ thống thần kinh thực vật có vai trò gì đối với chức năng của đường tiêu hóa. A.Ức chế. B.Kích thích. C.Điều hòa. E.Tất cả đều sai.7.Một số hormone như: Gastrin, cholecystokinin, …hoàn toàn không có tác dụng trên đườngtiêu hóa. A.Đúng. B.Sai8.Cholecystokinin được tiết bởi các tế bào C ở tá tràng A.Đúng B.Sai9.Phát biểu nào đúng: Sau ăn A. Lượng máu đến cơ quan tiêu hóa gia tăng. B.Lựơng máu tăng chỉ khi ta tăng vận động. C.Tất cả đều đúng. D.Tất cả đều sai.10.Cơ chế của sự gia tăng lượng máu đến cơ quan tiêu hóa: A.Các chất giãn mạch được phóng thích từ ruột non trong quá trình tiêu hóa. B.Vai trò kallidin, bradikinin. 64C.Giảm nồng độ oxygen tại ruột.D.Tất cả đều đúng.E.Tất cả đều sai. 65 201. SỰ TỐNG, TRỘN THỨC ĂN TRONG LÒNG ỐNGTIÊU HÓAMỤC TIÊU:1. Mô tả các động tác nhai, các giai đoạn của động tác nuốt và hoạt động của cơ thắt thực quản dạ dầy.2. Giải thích chức năng vận động của dạ dầy với các sóng nhu động và vai trò của các hormone.3. Phân tích các sóng nhu động của ruột và các yếu tố điều hòa.4. Trình bày chức năng vận động của ruột già. CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ1. Câu nào sau đây đúng với phức hợp cơ động? A.Chỉ xảy ra giữa các bữa ăn B.Do dây X điều khiển C.Chỉ thấy ở ruột non D.Xảy ra mỗi 2 giờ một lần E.Không bị ảnh hưởng bởi hormone tiêu hóa2.Phức hợp cơ động có tất cả những đặc tính sau đây, NGOẠI TRỪ : A.Liên quan đến sự tăng motilin trong huyết tương B.Đó là những giai đoạn tăng hoạt động co thắt rất mạnh C.Chỉ xảy ra trong thời kỳ giữa các bữa ăn D.Chỉ xảy ra ở ruột non E.Cần có hệ thần kinh ruột để điều khiển sự di chuyển3.Cu no sau đây đúng với tốc độ thoát thức ăn ra khỏi dạ dày? A.Nhanh hơn khi nhũ trấp làm căng thành tá tràng nhiều hơn B.Tăng khi pH của nhũ trấp ra khỏi dạ dày giảm C.Giảm khi nhũ trấp ra khỏi dạ dy chứa nhiều lipid D.Tăng khi có sự bài tiết của cholecystokinin E.Giảm khi cĩ sự bi tiết của gastrin4.Chất nào sau đây ức chế sự co bóp của dạ dày ? A.Acetylcholine B.Gastrin C.Secretin D.Histamine E.Somatostatin5.Sự tống thoát thức ăn khỏi dạ dày chịu ảnh hưởng của tất cả các yếu tố sau đây, NGOẠITRỪ : A.Carbohydrate trong dạ dy B.Bi tiết gastrin C.Căng thành tá tràng D.Nồng độ thẩm thấu của chất chứa trong dạ dày E.Độ axít của nhũ trấp khi vào tá tràng 666.Nhu động ruột non có đặc tính nào sau đây? A.Tăng khi kích thích hệ giao cảm B.Không bị ảnh hưởng bởi hệ thần kinh ruột C.Xảy ra khi thành ruột bị căng D.Niêm mạc ruột non tăng bài tiết dịch trước khi nhu động xảy ra E.Đẩy thức ăn với vận tốc 10 cm/phút7.Hoạt động cơ học của ruột non bị kích thích bởi tất cả các chất sau đây, NGOẠI TRỪ : A.Cholecystokinin B.Secretin C.Gastrin D.Insulin E.Motilin8.Van hồi manh tràng:chọn câu sai A.Nhằm ngăn chặn quá trình trào ngược dịch phân từ hồi tràng. B.Van này có thể chịu áp lực 50-60 cm nước. C.Van này hơi nhô sâu vào lòng manh tràng D.Cơ thắt hồi manh tràng ngay phía trước của van hồi manh tràng.9. Yếu tố nào sau đây có tác dụng bảo vệ chống lại sự trào ngược thực quản: A.Cơ vòng thực quản. B.Cấu trúc giống như van ở đoạn cuối thực quản. C.Sự tăng áp lực trong ổ bụng ở một mức giới hạn nào đó. D.Tất cả đều đúng.10.Chuyển động phân đoạn của ruột non có tần số tối thiểu là 12 lần/phút A.Đúng. B.Sai. 6721 CHỨC NĂNG TIẾT CỦA ĐƯỜNG TIÊU HÓAMỤC TIÊU:1. Nói về sự bài tiết nước bọt: các loại tuyến, thành phần, tác dụng và điều hòa bài tiết nước bọt.2. Mô tả bài tiết dịch vị: các loại tuyến, thành phần, tác dụng và điều hòa bài tiết.3. Giải thích cơ chế tạo thành HCl, vai trò tiêu hóa và điều hòa bài tiết HCl.4. Phân tích yếu tố hoạt hóa, điều kiện hoạt động và tác dụng của men pepsin.5. Trình bày dịch tụy, dịch mật và dịch ruột: thành phần, tác dụng và điều hòa hoạt động. CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ1. Nước bọt gồm các thành phần sau đây, NGOẠI TRỪ : A. Bicarbonate B. Kali C. Clo (Cl-) D. Glucose E. Amylase2.Câu nào sau đây đúng với amylase nước bọt? A.Được bài tiết trong một dung dịch có thành phần ion giống dịch ngoại bào B.Hoạt động mạnh nhất trong khoảng pH từ 1.3 – 4.0 C.Cắt nối peptide trong cc chuỗi polypeptide D.Khởi đầu sự tiêu hóa của acid béo trong miệng E.Được bài tiết khi nồng độ gastrin trong máu tăng cao3.Sự bài tiết của chất nào sau đây KHÔNG phụ thuộc vào secretin ? A.Nước bọt B.Dịch ruột C.Pepsin D.Dịch tụy E.Mật4.Sự bài tiết HCl của dạ dày được mô tả đúng bằng những câu dưới đây, NGOẠI TRỪ : A.Cĩ sử dụng CO2 B.Bị ức chế bởi cc thuốc khng histamine C.Cần có sự chuyên chở chủ động của H+ D.Bị kích thích bởi acetylcholine E.Xảy ra tại cc tế bo chính5.Một chức năng quan trọng của niêm mạc dạ dày là bài tiết chất nào sau đây? A.Cholecystokinin B.Enterokinase C.Yếu tố nội tại D.Secretin E.Trypsinogen 68

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *