Chương 1: Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình Bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình Chương 2: Chương trình đơn giản Bài 3: Cấu trúc chương trình Bài 4: Một số kiểu dữ liệu chuẩn Bài 5: Khai báo biến Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán Bài 7: Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản Bài 8: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình Bài tập và thực hành 1 Chương 3: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh Bài 10: Cấu trúc lặp Bài tập và thực hành 2 Chương 4: Kiểu dữ liệu có cấu trúc Bài 11: Kiểu mảng Bài tập và thực hành 3 Bài tập và thực hành 4 Bài 12: Kiểu xâu Bài tập và thực hành 5 Bài 13: Kiểu bản ghi Tóm tắt chương IV Chương 5: Tệp và thao tác với tệp Bài 14: Kiểu dữ liệu tệp Bài 15: Thao tác với tệp Bài 16: Ví dụ làm việc với tệp Tóm tắt chương V Chương 6: Chương trình con và lập trình có cấu trúc Bài tập và thực hành 6 Bài tập và thực hành 7 Bài 19: Thư viện chương trình con chuẩn Bài tập và thực hành 8 Tóm tắt chương VI Bài 17: Chương trình con và phân loại Bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con

*

Sách giáo khoa Tin học Lớp 11 – thietbihopkhoi.com.vn Tổng hợp lý thuyết, bài tập, công thức và cách giải chi tiết tất cả bài tập Tin học Lớp 11 ngắn gọn, đầy đủ giúp các bạn học tập và ôn thi tốt
Danh sách bài giảng

● Chương 1: Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình

● Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình

● Lý thuyết: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình trang 4 SGK Tin học 11

Lý thuyết: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình trang 4 SGK Tin học 11 Ngôn ngữ lập trình bậc cao là ngôn ngữ lập trình gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn, thuận tiện cho đông đảo người lập trình (không chỉ cho những người lập trình chuyên nghiệp).

Đang xem: Tải Sách Giáo Khoa Tin Học 11 Pdf

● Bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình

● Lý thuyết: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình trang 9 SGK Tin học 11

Lý thuyết: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình trang 9 SGK Tin học 11 Mỗi ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần cơ bản, đó là: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.

● Câu 1 trang 13 SGK Tin học 11

Câu 1 trang 13 SGK Tin học 11 Tại sao người ta phải xây dựng các ngôn ngữ lập trình bậc cao?

● Câu 2 trang 13 SGK Tin học 11

Câu 2 trang 13 SGK Tin học 11 Chương trình dịch là gì? Tại sao cần phải có chương trình dịch?

● Câu 3 trang 13 SGK Tin học 11

Câu 3 trang 13 SGK Tin học 11 Biên dịch và thông dịch khác nhau như thế nào?

● Câu 4 trang 13 SGK Tin học 11

Câu 4 trang 13 SGK Tin học 11 Hãy cho biết các điểm khác nhau giữa tên dành riêng và tên chuẩn?

● Câu 5 trang 13 SGK Tin học 11

Câu 5 trang 13 SGK Tin học 11 Hãy tự viết ra ba tên đúng theo quy tắc của Pascal.

● Câu 6 trang 13 SGK Tin học 11

Câu 6 trang 13 SGK Tin học 11 Những biểu diễn sau đây không phải là biểu diễn trong Pascal và chỉ rõ lỗi trong từng trường hợp.

● Chương 2: Chương trình đơn giản

● Bài 3: Cấu trúc chương trình

● Lý thuyết: Cấu trúc chương trình trang 18 SGK Tin học 11

Lý thuyết: Cấu trúc chương trình trang 18 SGK Tin học 11 Có thể có các khai báo cho: tên chương trình, thư viện, hằng, biến và chương trình con.

● Bài 4: Một số kiểu dữ liệu chuẩn

● Lý thuyết: Một số kiểu dữ liệu chuẩn trang 21 SGK Tin học 11

Lý thuyết: Một số kiểu dữ liệu chuẩn trang 21 SGK Tin học 11 Dữ liệu là thông tin đã mã hóa trong máy tính. Dữ liệu sau khi tập hợp lại và xử lý sẽ cho ta thông tin.

● Bài 5: Khai báo biến

● Lý thuyết: Khai báo biến trang 22 SGK Tin học 11

Lý thuyết: Khai báo biến trang 22 SGK Tin học 11 Trong Pascal, mọi biến trong chương trình đều cần khai báo tên và kiểu dữ liệu của nó (có ngôn ngữ gọi đó là định nghĩa biến). Khai báo biến để cấp phát bộ nhớ cho biến và mỗi biến chỉ được khai báo một lần trong chương trình.

● Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

● Lý thuyết: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán trang 24 SGK Tin học 11

Lý thuyết: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán trang 24 SGK Tin học 11 Nếu biểu thức chứa một hằng hay biến kiểu thực thì ta có biểu thức số học thực, giá trị của biểu thức cũng thuộc kiểu thực.

● Bài 7: Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản

● Lý thuyết: Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản trang 29 SGK Tin học 11

Lý thuyết: Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản trang 29 SGK Tin học 11 Những chương trình đưa dữ liệu vào cho phép đưa dữ liệu từ bàn phím hoặc từ đĩa vào gán cho các biến và những chương trình đưa dữ liệu ra màn hình, giấy và trên đĩa được gọi là các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản.

● Bài 8: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình

● Lý thuyết: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình trang 32 SGK Tin học 11

Lý thuyết: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình trang 32 SGK Tin học 11 Khi làm việc với Turbo Pascal, trong máy tính cần có các tệp, đó là: turbo.exe, turbotpl, graph.tpu, egavga.bgi.

● Bài tập và thực hành 1

● Lý thuyết: Bài tập và thực hành 1 trang 34 SGK Tin học 11

Lý thuyết: Bài tập và thực hành 1 trang 34 SGK Tin học 11 Dịch và sửa lỗi cú pháp (nếu có): nhấn tổ hợp phím Alt + F9. Khi dịch chương trình, nếu thấy có thông báo lỗi, các bạn nên xem phụ lục 7: Một số thông báo lỗi ở cuối giáo trình.

● Câu 1 trang 35 SGK Tin học 11

Câu 1 trang 35 SGK Tin học 11 Hãy cho biết sự khác nhau giữa hằng có đặt tên và biến.

● Câu 2 trang 35 SGK Tin học 11

Câu 2 trang 35 SGK Tin học 11 Tại sao phải khai báo biến?

● Câu 3 trang 35 SGK Tin học 11

Câu 3 trang 35 SGK Tin học 11 Trong Pascal, nếu một biến chỉ nhận giá trị nguyên trong phạm vi từ 10 đến 25532 thì biến đó có thể được khai báo bằng các kiểu dữ liệu nào?

● Câu 4 trang 35 SGK Tin học 11

Câu 4 trang 35 SGK Tin học 11 Biến P có thể nhận các giá trị 5; 10; 15; 20; 30; 60: 90 và biến A có thể nhận các giá trị 0,1 ; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng?

● Câu 5 trang 35 SGK Tin học 11

Câu 5 trang 35 SGK Tin học 11 Để tính diện tích S của hình vuông có các cạnh A với giá trị nguyên nằm trong phạm vi từ 100 đến 200, cách khai báo S nào dưới đây là đúng và tốn ít bộ nhớ nhất?

● Câu 6 trang 35 SGK Tin học 11

Câu 6 trang 35 SGK Tin học 11 Hãy viết biểu thức toán học dưới đây trong Pascal:

● Câu 7 trang 36 SGK Tin học 11

Câu 7 trang 36 SGK Tin học 11 Hãy chuyển các biểu thức trong Pascal dưới đây sang biểu thức toán học tương ứng:

● Câu 8 trang 36 SGK Tin học 11

Câu 8 trang 36 SGK Tin học 11 Hãy viết biểu thức lôgic cho kết quả true khi tọa độ (x;y) là điểm nằm trong vùng gạch chéo kể cả biên của các hình 9.a và 9.b.

● Câu 9 trang 36 SGK Tin học 11

Câu 9 trang 36 SGK Tin học 11 Hãy viết chương trình nhập số a (a>0) rồi tính và đưa ra diện tích phần được gạch chéo trong hình 3 (kết quả làm tròn đến bốn chữ số thập phân).

● Câu 10 trang 36 SGK Tin học 11

Câu 10 trang 36 SGK Tin học 11 Lập trình tính và đưa ra màn hình vận tốc V khi chạm đất của một vật rơi từ độ cao h, biết rằng V = √2gh , trong đó g là gia tốc rơi tự do và g = 9.8 m/s2. Độ cao h (m) được nhập vào từ bàn phím.

● Chương 3: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp

● Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh

● Lý thuyết: Cấu trúc rẽ nhánh trang 38 SGK Tin học 11

Lý thuyết: Cấu trúc rẽ nhánh trang 38 SGK Tin học 11 Mệnh đề đủ: Nếu … thì …. nếu không thì…

● Bài 10: Cấu trúc lặp

● Lý thuyết: Cấu trúc lặp trang 42 SGK Tin học 11

Lý thuyết: Cấu trúc lặp trang 42 SGK Tin học 11 Cấu trúc lặp là một điều khiển thực hiện công việc lặp đi lặp lại khi chưa đủ số lần lặp hoặc khi một điều kiện nào đó còn đúng.

● Bài tập và thực hành 2

● Hướng dẫn làm bài tập và thực hành 2

Hướng dẫn làm bài tập và thực hành 2 Khởi động Turbo Pascal: Nhấp chuột lên biểu tượng Pascal trên màn hình hoặc lên tệp Turbo.exe trong thư mục BIN của thư mục TP ở ổ đĩa C hoặc ổ đĩa D.

● Bài tập và thực hành 2 trang 49 SGK Tin học 11

Bài tập và thực hành 2 trang 49 SGK Tin học 11 Xây dựng chương trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh; Làm quen với việc hiệu chỉnh chương trình.

● Câu 1 trang 50 SGK Tin học 11

Câu 1 trang 50 SGK Tin học 11 Hãy cho biết sự giống và khác nhau của hai dạng câu lệnh if – then.

● Câu 2 trang 50 SGK Tin học 11

Câu 2 trang 50 SGK Tin học 11 Câu lệnh ghép là gì? Tại sao phải có câu lệnh ghép?

● Câu 3 trang 51 SGK Tin học 11

Câu 3 trang 51 SGK Tin học 11 Có thể dùng câu lệnh while-đo để thay cho câu lệnh for-do được không? Nếu được, hãy thực hiện điều đỏ với chương trình.

● Câu 6 trang 51 SGK Tin học 11

Câu 6 trang 51 SGK Tin học 11 Lập trình để giải bài toán cổ sau:

● Câu 7 trang 51 SGK Tin học 11

Câu 7 trang 51 SGK Tin học 11 Nhập từ bàn phím tuổi của cha và con (tuổi của cha hơn tuổi con ít nhất là 25). Đưa ra màn hình bao nhiêu năm nữa thì tuổi cha gấp đôi tuổi con.

● Câu 4 trang 51 SGK Tin học 11

Câu 4 trang 51 SGK Tin học 11 Viết câu lệnh rẽ nhánh tính:

● Câu 5 trang 51 SGK Tin học 11

Câu 5 trang 51 SGK Tin học 11 Lập trình tính:

● Câu 8 trang 51 SGK Tin học 11

Câu 8 trang 51 SGK Tin học 11 Một người gửi tiết kiệm không kì hạn với số tiền A đồng với lãi suất 0,2% mỗi tháng. Hỏi sau bao nhiêu tháng, người đó rút tiền thì sẽ nhận được số tiền là bao nhiêu. Biết rằng tiền gửi tiết kiệm không ki hạn không được tính cộng vào vốn.

Xem thêm: Khoa Hiếm Muộn Đại Học Y Hà Nội, Thêm Một Địa Chỉ Cho Các Cặp Vợ Chồng Hiếm Muộn

● Chương 4: Kiểu dữ liệu có cấu trúc

● Bài 11: Kiểu mảng

● Lý thuyết: Kiểu mảng trang 53 SGK Tin học 11

Lý thuyết: Kiểu mảng trang 53 SGK Tin học 11 Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu.

● Bài tập và thực hành 3

● Bài tập và thực hành 3 trang 63 SGK Tin học 11

Bài tập và thực hành 3 trang 63 SGK Tin học 11 Nâng cao kĩ năng sử dụng một số câu lệnh và một số kiểu dữ liệu thông qua việc tìm hiểu, chạy thử các chương trình có sẵn.

● Hướng dẫn bài tập và thực hành 3 trang 63 SGK Tin học 11

Hướng dẫn bài tập và thực hành 3 trang 63 SGK Tin học 11 Trong hình ờ trên, số phần tử cần nhập vào là 50. Khi đó, mảng được tạo ra một cách ngẫu nhiên gồm 50 số nguyên có giá trị tuyệt đối không vượt quá 300. Tiếp đến ta nhập vào số k = 9.

● Bài tập và thực hành 4

● Bài tập và thực hành 4 trang 65 SGK Tin học 11

Bài tập và thực hành 4 trang 65 SGK Tin học 11 Hãy tìm hiểu và chạy thử chương trình thực hiện thuật toán sắp xếp dãy số nguyên bằng trao đổi với các giá trị khác nhau của n dưới đây. Qua đó, nhận xét về thời gian chạy của chương trình.

● Hướng dẫn làm bài tập và thực hành 4 trang 65 SGK Tin học 11

Hướng dẫn làm bài tập và thực hành 4 trang 65 SGK Tin học 11 Sau khi nhập chương trình, cho chương trình chạy và nhập số phần tử của dãy, chẳng hạn với n= 10, thì giá trị các phần tử của mảng ngẫu nhiên được tạo ra như sau:

● Bài 12: Kiểu xâu

● Lý thuyết: Kiểu xâu trang 68 SGK Tin học 11

Lý thuyết: Kiểu xâu trang 68 SGK Tin học 11 Biểu thức gồm các toán hạng là biến xâu, biến kí tự hoặc hằng xâu được gọi là biểu thức xâu.

● Bài tập và thực hành 5

● Bài tập và thực hành 5 trang 73 SGK Tin học 11

Bài tập và thực hành 5 trang 73 SGK Tin học 11 Nhập vào từ bàn phím một xâu. Thay thế tất cả các cụm kí tự “anh” bằng cụm từ “em”.

● Hướng dẫn làm bài tập và thực hành 5 trang 73 SGK Tin học 11

Hướng dẫn làm bài tập và thực hành 5 trang 73 SGK Tin học 11 Chương trình sau đây dùng để kiểm tra xem xâu nhập vào có phải là xâu palindrome hay không.

● Bài 13: Kiểu bản ghi

● Lý thuyết: Kiểu bản ghi trang 74 SGK Tin học 11

Lý thuyết: Kiểu bản ghi trang 74 SGK Tin học 11 Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau;

● Tóm tắt chương IV

● Tóm tắt lý thuyết chương 4

Tóm tắt lý thuyết chương 4 Kiểu dữ liệu có cấu trúc được xây dựng từ những kiểu dữ liệu đã có theo quy tắc, khuôn dạng do ngôn ngữ lập trình cung cấp;

● Câu 1 trang 79 SGK Tin học 11

Câu 1 trang 79 SGK Tin học 11 Tại sao mảng là kiểu dữ liệu có cấu trúc?

● Câu 2 trang 79 SGK Tin học 11

Câu 2 trang 79 SGK Tin học 11 Tại sao phải khai báo kích thước của mảng?

● Câu 3 trang 79 SGK Tin học 11

Câu 3 trang 79 SGK Tin học 11 Các phần tử của mảng có thể có những kiểu gì?

● Câu 4 trang 79 SGK Tin học 11

Câu 4 trang 79 SGK Tin học 11 Tham chiếu đến phần tử của mảng bằng cách nào?

● Câu 5 trang 79 SGK Tin học 11

Câu 5 trang 79 SGK Tin học 11 Viết chương trình nhập từ bàn phím số nguyên dương N (N ≤100) và dãy A gồm N số nguyên A1…AN có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1000. Hãy cho biết dãy A có phải là một cấp số cộng hay không và thông báo kết quả ra mành hình.

● Bài 6 trang 79 SGK Tin học 11

Bài 6 trang 79 SGK Tin học 11 Viết chương trình nhập từ bàn phím số nguyên dương N (N ≤100) và dãy A gồm N số nguyên A1, A2 .. có giá trị tuyệt đối không lớn hơn 1000. Hãy đưa ra những thông tin sau:

● Câu 7 trang 79 SGK Tin học 11

Câu 7 trang 79 SGK Tin học 11 Viết chương trình nhập từ bàn phím số nguyên dương N và đưa ra màn hình số hạng thứ N của dãy Phi-bo-na-xi. Chương trình của bạn thực hiện với giá trị lớn nhất của N là bao nhiêu?

● Bài 8 trang 79 SGK Tin học 11

Bài 8 trang 79 SGK Tin học 11 Chương trình sau đây thực hiện những gì?

● Câu 9 trang 80 SGK Tin học 11

Câu 9 trang 80 SGK Tin học 11 Cho mảng hai chiều kích thước nxm với các phần tử là những số nguyên. Tìm trong mỗi dòng phần tử lớn nhất rồi đổi chỗ nó với phần tử có chỉ số dòng bằng chỉ số cột.

● Câu 10 trang 80 SGK Tin học 11

Câu 10 trang 80 SGK Tin học 11 Viết chương trình nhập vào từ bàn phím xâu kí tự s có độ dài không quá 100. Hãy cho biết có bao nhiêu chữ số thập phân xuất hiện trong xâu s. Thông báo kết quả ra màn hình.

● Câu 11 trang 80 SGK Tin học 11

Câu 11 trang 80 SGK Tin học 11 Hãy bổ sung thêm chương trình xeploai (ở §13) những lệnh cần thiết để chương trình đưa ra danh sách học sinh xếp loại A.

● Chương 5: Tệp và thao tác với tệp

● Bài 14: Kiểu dữ liệu tệp

● Lý thuyết: Kiểu dữ liệu tệp trang 82 SGK Tin học 11

Lý thuyết: Kiểu dữ liệu tệp trang 82 SGK Tin học 11 Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài (đĩa từ, CD, USB,..) và không bị mất khi tắt nguồn điện;

● Bài 15: Thao tác với tệp

● Lý thuyết: Thao tác với tệp trang 83 SGK Tin học 11

Lý thuyết: Thao tác với tệp trang 83 SGK Tin học 11 Tên biến tệp (hay gọi là biến tệp) phải theo đúng quy cách đặt tên. Khai báo biến tệp để sau đó có thể thực hiện các thao tác với tệp thông qua biến tệp.

● Bài 16: Ví dụ làm việc với tệp

● Lý thuyết: Ví dụ làm việc với tệp trang 87 SGK Tin học 11

Lý thuyết: Ví dụ làm việc với tệp trang 87 SGK Tin học 11 Chương trình đọc các cặp tọa độ từ tệp TRAI.TXT, tính và đưa ra màn hình khoảng cách (với độ chính xác hai chữ số sau dấu chấm thập phân) giữa hai trại của mỗi giáo viên chủ nhiệm và trại của thầy hiệu trưởng:

● Tóm tắt chương V

● Tóm tắt lý thuyết Chương 5: Tệp và thao tác với tệp

Tóm tắt lý thuyết Chương 5: Tệp và thao tác với tệp Việc trao đổi dữ liệu với bộ nhớ ngoài được thực hiện thông qua kiểu dữ liệu tệp;

● Câu 1 trang 89 SGK Tin học 11

Câu 1 trang 89 SGK Tin học 11 Nêu một số trường hợp cần phải dùng tệp.

● Câu 2 trang 89 SGK Tin học 11

Câu 2 trang 89 SGK Tin học 11 Trong sơ đồ thao tác với tệp, khi cần nhập dữ liệu từ tệp phải dùng những thao tác nào?

● Câu 3 trang 89 SGK Tin học 11

Câu 3 trang 89 SGK Tin học 11 Tại sao phải dùng câu lệnh mở tệp trước khi đọc/ghi tệp?

● Câu 4 trang 89 SGK Tin học 11

Câu 4 trang 89 SGK Tin học 11 Tại sao phải dùng câu lệnh đóng tệp sau khi đã kết thúc ghi dữ liệu vào tệp?

● Chương 6: Chương trình con và lập trình có cấu trúc

● Bài tập và thực hành 6

● Bài tập và thực hành 6 trang 103 SGK Tin học 11

Bài tập và thực hành 6 trang 103 SGK Tin học 11 Trước hết, hãy tìm hiểu việc xây dựng hai thủ tục sau đây:

● Hướng dẫn làm bài tập và thực hành 6 trang 103 SGK Tin học 11

Hướng dẫn làm bài tập và thực hành 6 trang 103 SGK Tin học 11 Hai thủ tục CatDan(s1,s2) và CanGiua(s) sẽ được dùng trong một chương trình để làm một dòng chữ chạy trên màn hình.

● Bài tập và thực hành 7

● Bài tập và thực hành 7 trang 105 SGK Tin học 11

Bài tập và thực hành 7 trang 105 SGK Tin học 11 Tìm hiểu việc xây dựng các hàm và thủ tục thực hiện tính độ dài các cạnh, chu vi. diện tích, kiểm tra các tính đều, cân, vuông cỦa tam giác được trình bày dưới đây:

● Hướng dẫn làm bài tập và thực hành 7 trang 105 SGK Tin học 11

Hướng dẫn làm bài tập và thực hành 7 trang 105 SGK Tin học 11 Câu này nhằm mục đích tìm hiểu việc xây dựng các hàm và thủ tục thực hiện tính độ dài các cạnh, chu vi, diện tích, kiểm tra các tính đều, cân, vuông của tam giác.

● Bài 19: Thư viện chương trình con chuẩn

● Lý thuyết: Thư viện chương trình con chuẩn trang 110 SGK Tin học 10

Lý thuyết: Thư viện chương trình con chuẩn trang 110 SGK Tin học 10 Thư viện CRT chứa các thủ tục liên quan đến việc quản lí và khai thác màn hình, bàn phím của máy tính.

● Bài tập và thực hành 8

● Bài tập và thực hành 8 trang 115 SGK Tin học 11

Bài tập và thực hành 8 trang 115 SGK Tin học 11 Chương trình sau đây vẽ các đường gấp khúc “ngẫu nhiên” nhờ thủ tục LineTo, mỗi đoạn có một màu ngẫu nhiên.

● Hướng dẫn làm bài tập và thực hành 8 trang 115 SGK Tin học 11

Hướng dẫn làm bài tập và thực hành 8 trang 115 SGK Tin học 11 Chương trình vẽ các đường gấp khúc “ngẫu nhiên”, mỗi đoạn có một màu ngẫu nhiên.

● Tóm tắt chương VI

● Tóm tắt lý thuyết chương 6

Tóm tắt lý thuyết chương 6 Chương trình con đóng vai trò quan trọng trong lập trình, đặc biệt trong lập trình có cấu trúc.

● Câu 1 trang 117 SGK Tin học 11

Câu 1 trang 117 SGK Tin học 11 Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa thủ tục và hàm.

● Câu 2 trang 117 SGK Tin học 11

Câu 2 trang 117 SGK Tin học 11 Chương trình con có thể không có tham số được không? Cho ví dụ.

● Câu 3 trang 117 SGK Tin học 11

Câu 3 trang 117 SGK Tin học 11 Hãy cho ví dụ chương trình con có nhiều hơn một kết quả ra.

Xem thêm:

● Câu 4 trang 117 SGK Tin học 11

Câu 4 trang 117 SGK Tin học 11 Viết chương trình con (làm, thủ tục) tính bội số chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b. Hãy cho biết trong trường hợp này viết chương trình con dưới dạng hàm hay thủ tục là thuận tiện hơn. Vì sao?

● Bài 17: Chương trình con và phân loại

● Bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con

● Lý thuyết: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con trang 96 SGK Tin học 11

Lý thuyết: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con trang 96 SGK Tin học 11 Đầu thủ tục gồm tên dành riêng procedure, tiếp theo là tên thủ tục. Danh sách tham số có thể có hoặc không.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *