Sách giáo khoa hóa học lớp 10 nâng cao là cơ sở giảng dạy lý thuyết trong chương trình hóa học phổ thông được bộ Giáo Dục và Đào Tạo biên soạn ban hành. Quyển sách bao gồm nội dung nâng cao hơn sơ với chương trình hóa học cơ sở lớp 8, lớp 9 và mở rộng thêm nhiều vấn đề liên quan tới Hóa Học.

Đang xem: Tải Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10

Sách giáo khoa hóa học lớp 10 quyển nâng cao được biên soạn với nội dung nâng cao kiến thức cơ sở từ khi các em học sinh bắt đầu học môn Hóa Học từ năm học lớp 8. Những kiến thức cơ bản về nguyên tử trước đó sẽ được mở rộng thêm nhiều vấn đề khác nữa chứ không dừng lại ở kiến thức tìm hiểu về nguyên tử như năm học lớp 8. Qua chương 1 chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn các vấn đề trong 8 bài học với những kiến thức mới và nâng cao hơn.Tiếp theo đó, học sinh sẽ phải tìm hiểu về bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn với thời lượng học tập ít nhưng lại có nhiều kiến thức phục vụ sau này cho ôn thi THPT Quốc Gia nên các em đặc biệt lưu ý không thể bỏ qua phần này nhé.Sau đó chúng ta sẽ tìm hiểu về các chương như liên kết hóa học, các loại phản ứng hóa học, nhóm nguyên tố như nhóm Halogen, nhóm Oxi và cuối cùng là tìm hiểu về tốc độ phản ứng hóa học. Hãy xem qua chương trình Hóa Học lớp 10 ở bên dưới đây nhé các em!

Chương 1: Nguyên tử

Bài 1: Thành phần nguyên tửBài 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa họcBài 3: Đồng vị. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bìnhBài 4: Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tửBài 5: Luyện tập về: thành phần cấu tạo nguyên tử. Khối lượng của nguyên tử. Obitan nguyên tửBài 6: Lớp và phân lớp electronBài 7: Năng lượng của các electron trong nguyên tử. Cấu hình electron nguyên tửBài 8: Luyện tập chương 1

*

Xem thêm: Phòng Đào Tạo Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Trường Đại Học Khoa Học

Chương 2: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn.

Bài 9: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcBài 10: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electorn nguyên tử của các nguyên tố hóa họcBài 11: Sự biến đổi một số đại lượng vật lí của các nguyên tố hóa họcBài 12: Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoànBài 13: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcBài 14: Luyện tập chương 2Bài 15: Bài thực hành số 1

Chương 3: Liên kết hóa học

Bài 16: Khái niệm về liên kết hóa học. Liên kết ionBài 17: Liên kết cộng hóa trịBài 18: Sự lai hóa các obitan nguyên tử. Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết baBài 19: Luyện tập về liên kết ion. Liên kết cộng hóa trị. Lai hóa các obitan nguyên tửBài 20: Tinh thể nguyên tử. Tinh thể phân tửBài 21: Hiệu độ âm điện và liên kết hóa họcBài 22: Hóa trị và số oxi hóaBài 23: Liên kết kim loạiBài 24: Luyện tập chương 3

Chương 4: Phản ứng hóa học

Bài 25: Phản ứng oxi hóa khửBài 26: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơBài 27: Luyện tập chương 4Bài 28: Bài thực hành số 2: Phản ứng oxi hóa – khử

Chương 5: Nhóm Halogen

Bài 29: Khái quát về nhóm halogenBài 30: CloBài 31: Hiđro clorua – Axit clohiđricBài 32: Hợp chất có oxi của cloBài 33: Luyện tập về clo và hợp chất của cloBài 34: FloBài 35: BromBài 36: IotBài 37: Luyện tập chương 5Bài 38: Bài thực hành số 3: Tính chất của các halogenBài 39: Bài thực hành số 4: Tính chất các hợp chất của halogen

Chương 6: Nhóm Oxi

Bài 40: Khái quát về nhóm oxiBài 41: OxiBài 42: Ozon và hiđro peoxitBài 43: Lưu huỳnhBài 44: Hiđro sunfuaBài 45: Hợp chất có oxi của lưu huỳnhBài 46: Luyện tập chương 6Bài 47: Bài thực hành số 5: Tính chất của oxi, lưu huỳnhBài 48: Bài thực hành số 6: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh

Chương 7: Tốc độ phản ứng hóa học

*

Xem thêm: Khóa Học Thiết Kế Quảng Cáo, Trung Tâm Đào Tạo Thiết Kế Đồ Họa Quảng Cáo

Bài 49: Tốc độ phản ứng hóa họcBài 50: Cân bằng hóa họcBài 51: Luyện tập. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa họcBài 52: Bài thực hành số 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *