Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

1. Chương 1KHÁI NIỆM KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨUKHOA HỌC1.1. Khoa họcKhoa học là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức mới,học thuyết mới, … về tự nhiên và xã hội. Những kiến thức hay học thuyết mới nầy,tốt hơn, có thể thay thế dần những cái cũ, không còn phù hợp. Thí dụ: Quan niệmthực vật là vật thể không có cảm giác được thay thế bằng quan niệm thực vật cócảm nhận.Như vậy, khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về qui luật của vật chất vàsự vận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội, và tư duy. Hệ thốngtri thức này hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễnxã hội. Phân biệt ra 2 hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học.- Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy qua hoạt động sốnghàng ngày trong mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người vớithiên nhiên.

Đang xem: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh

Xem thêm: Trường Đại Học Bách Khoa Kiến Trúc Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng

Xem thêm: Khóa Học Sáng Tác Nhạc Tp Hcm, Học Sáng Tác Nhạc Cùng Nhạc Sĩ Hồ Hoài Anh

Quá trình nầy giúp con người hiểu biết về sự vật, về cách quản lý thiênnhiên và hình thành mối quan hệ giữa những con người trong xã hội. Tri thức kinhnghiệm được con người không ngừng sử dụng và phát triển trong hoạt động thực tế.Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa thật sự đi sâu vào bản chất, chưa thấy đượchết các thuộc tính của sự vật và mối quan hệ bên trong giữa sự vật và con người. Vìvậy, tri thức kinh nghiệm chỉ phát triển đến một hiểu biết giới hạn nhất định, nhưngtri thức kinh nghiệm là cơ sở cho sự hình thành tri thức khoa học.- Tri thức khoa học: là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thốngnhờ hoạt động NCKH, các họat động nầy có mục tiêu xác định và sử dụng phươngpháp khoa học. Không giống như tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa trênkết quả quan sát, thu thập được qua những thí nghiệm và qua các sự kiện xảy rangẫu nhiên trong hoạt động xã hội, trong tự nhiên. Tri thức khoa học được tổ chứctrong khuôn khổ các ngành và bộ môn khoa học (discipline) như: triết học, sử học,kinh tế học, toán học, sinh học,…1.2. Nghiên cứu khoa họcNghiên cứu khoa học là một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thửnghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí nghiệmNCKH để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xãhội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn.Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định về lãnh vực nghiên cứu vàcái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi trênghế nhà trường.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *