Phân tích khoa học tập dữ hợp liệu có thể tìm ra tương quan mới tới “xu hướng kinh doanh hiện tại, phòng bệnh tật, chống tội phạm,….”. Các nhà khoa học, điều hành doanh nghiệp, y bác sĩ, quảng cáo và các chính phủ cũng thường xuyên gặp những khó khăn với các tập hợp dữ liệu lớn trong các lĩnh vực bao gồm tìm kiếm internet, thông tin tài chính doanh nghiệp. Các nhà khoa học gặp giới hạn trong công việc cần tính toán rất lớn, bao gồm khí tượng học, bộ gen, mạng thần kinh, các mô phỏng vật lý phức tạp, sinh vật học và nghiên cứu môi trường.

Đang xem: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh nguyễn đình thọ

*

Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Kinh Doanh là lĩnh vực trang bị cho người học những quan điểm, nhận thức, phương pháp và công cụ cần thiết để thực hiện các dự án nghiên cứu khoa học đúng phương pháp và có chất lượng. Vì vậy, lĩnh vực này đã được đưa vào giảng dạy tại bậc cao học và tiến sĩ trong các trường đại học khối ngành kinh tế và quản trị trong nhiều năm qua. Trên thế giới, tài liệu về phương pháp nghiên cứu rất phong phú, từ tổng quát đến chuyên sâu. Tuy nhiên, tại Việt Nam, tài liệu môn học này rất hạn chế cho người học viên cao học và nghiên cứu sinh.

Quyển sách này ra đời nhằm giúp cho học viên cao học và nghiên cứu sinh có thêm tài liệu về phương pháp nghiên cứu bằng tiếng việt. Nội dung của giáo trình bao gồm những kiến thức nền tảng nhất trong nghiên cứu khoa học hàn lâm: xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa học. 

Cuốn sách sẽ giúp ích cho bạn đọc muốn tìm hiểu về lĩnh vực này!

————————————————————— 

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1.Nghiên cứu khoa học

2. Các trường phái nghiên cứu khoa học

3. Lý thuyết khoa học và tiêu chuẩn đánh giá

4. Nghiên cứu, xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa học

CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.Vấn đề nghiên cứu

2. Ý tưởng , vấn đề, mục tiêu , câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu

3. Xác định vấn đề nghiên cứu

4. Tổng kết lý thuyết

5. Cách trích dẫn và liệt kê tài liệu tham khảo

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH

1.Nghiên cứu định tính trong xây dựng lý thuyết khoa học

2. Phương pháp GT

3. Phương pháp tình huống

4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính

5. Phân tích dữ liệu định tính

6. Ví dụ minh họa nghiên cứu định tính

7. Giá trị của sản phẩm định tính

8. Đề cương nghiên cứu định tính

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

1.Nghiên cứu định lượng trong kiểm định lý thuyết khoa học

2.Khảo sát

3. Thử nghiệm

4. Đề cương nghiên cứu định lượng

CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP HỖN HỢP

1.Hỗn hợp trong nghiên cứu khoa học

2. Thiết kế kết hợp trong phương pháp hỗ hợp

3. Ví dụ về phương pháp hỗn hợp

4. Đề cương nghiên cứu hỗ hợp

CHƯƠNG 6: CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

1.Lý do phải chọn mẫu

2. Chọn mẫu và sai số

3. Các khái niệm cơ bản trong chọn mẫu

4.quy trình chọn mẫu

5. Các quy trình chọn mẫu theo xác suất

6. Các phương pháp chọn mẫu phi xác suất

CHƯƠNG 7: ĐO LƯỜNG VÀ THU THẬP DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG

1.Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu

2. Công cụ thu thập dữ liệu

3.

Xem thêm: Các Khóa Học Marketing Ngắn Hạn Không? Khóa Đào Tạo Chuyên Viên Marketing

Xem thêm:

Hiệu chỉnh dữ liệu

4. Chuẩn bị dữ liệu

CHƯƠNG 8: ĐO LƯỜNG KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU

1.Đo lường trong kiểm định lý thuyết khoa học

2. Khái niệm nghiên cứu và thang đo đúng

3. TÍnh chất của đo lường

4. Xây dựng thang đo các khái niệm nghiên cứu

CHƯƠNG 9: THỐNG KÊ DÙNG TRONG KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT KHOA HỌC

1.Tóm tắt thống kê mẫu

2. Kỳ vọng

3. Biến chuẩn trung bình và chuẩn hóa

4. Quan hệ giữa tham số và đám đông

5. Ước lượng thống kê

6. Kiểm định thống kê

7. Mối quan hệ giữa 2 biến ngẫu nhiên

8. Sử dụng SPSS để tính hệ số tương quan

CHƯƠNG 10 : CROUNBACH ALPHA VÀ ĐNÁH GIÁ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO

1.Giá trị và sai số đo lường

2. Lý thuyết đo lường cổ điển

3. Bổ sung lý thuyết đo lường cổ điển

4. Tính hệ số tin cậy Cronbach alpha bằng SPSS

CHƯƠNG 11: MÔ HÌNH EFA: KIỂM ĐỊNH GIÁ TRỊ THANG ĐO

1.EFA và đnáh giá thang đo

2. Mô hình EFA một nhân tố

3. Ví dụ đánh giá thang đo bằng EFA

4. Các dạng phân tihcs EFA và ứng dụng

5. Điều kiện để phân tích EFA

6. Đánh giá giá trị thang đo bằng EFA

7. Phân tích EFA với SPSS

CHƯƠNG 12: MÔ HÌNH T-TEST VÀ ANOVA :KIỂM ĐỊNH KHÁC BIỆT TRUNG BÌNH

1.Vấn đề nghiên cứu

2. So sánh trung bình hai đám đông: t-test

3. So sánh bat rung bình trở lên : mô hình ANOVA

CHƯƠNG 13: MÔ HÌNH HỒI QUI ĐƠN VÀ BỘI: KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA MỘT HAY NHIỀU BIẾN ĐỌC LẬP VÀO MỘT BIẾN PHỤ THUỘC ĐỊNH LƯỢNG

1.Vấn đề nghiên cứu

2. Hồi quy đơn

3. Mô hình hồi qui bội MLR

4. Phân tích MLR

CHƯƠNG 14 : MÔ HÌNH HỒI QUI VỚI BIẾN ĐỌC LẬP ĐỊNH TÍNH : ANOVA, ANCOVA VÀ HỒI QUY

1.Vấn đề nghiên cứu

2. Biến định tính

3. SLR và ANOVA

4.MLR và ANOVA

5. Hiệu ứng hỗ tương trong MLR có biến đọc lập định tính

CHƯƠNG 15: MÔ HÌNH HỒI QUI ĐA BIẾN VÀ PATH

1.Vấn đề nghiên cứu

2.Mô hình hồi quy đa biến MVR

3. Mô hình PATH

4.Biến kiểm soát và biến trung gian

Giá sản phẩm trên thietbihopkhoi.com đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Tuy nhiên tuỳ vào từng loại sản phẩm hoặc phương thức, địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, …..

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *