Trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam”, chủ đề: Khoa học: Sáng tạo và Cống hiến

*

Hoạt động Nghiên cứu, sưu tầm tài liệu hiện vật và ghi âm, ghi hình ký ức của các nhà khoa học tại Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam.

Đang xem: Top 10 Nhà Khoa Học Việt Nam

*

Công tác kiểm kê bảo quản tài liệu hiện vật tại kho hiện vật giấy tại Công viên Di sản các nhà khoa học Việt Nam

*

Tòa nhà lưu trữ di sản và phát huy giá trị di sản của các nhà khoa học (Tòa nhà Quyển sách) tại Công viên Di sản, xóm Tiềng, xã Bắc Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình

*

Một góc quang cảnh Công viên Di sản các nhà khoa học Việt Nam
Ba anh em và con đường đến với khoa học

Tại thôn Trinh Tiết, thường gọi là làng Sêu thuộc xã Đại Hưng, huyện Mỹ Đức, Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội) có một gia đình khá đặc biệt. Dù cha mẹ mất sớm, nhưng ba anh em trai đã đùm bọc, tự nuôi nhau ăn học và trở thành những nhà khoa học thành danh. Ba anh em là PGS Đào Xuân Trà (Y học), nguyên Viện trưởng Viện Mắt Trung ương; PGS Đào Xuân Sâm (Kinh tế), nguyên Trưởng khoa Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; PGS Đào Xuân Lâm (Giao thông vận tải), nguyên Giám đốc Sở Giao thông vận tải Hà Nội.

GS.TS Nguyễn Đình Hường với công cuộc bài lao và các bệnh phổi

GS.TS Nguyễn Đình Hường* là nhà Y học chuyên khoa lao phổi, ông là học trò xuất sắc của BS Phạm Ngọc Thạch** và có nhiều đóng góp lớn cho sự nghiệp chống lao ở Việt Nam.

Nhớ về GS.TS.NGƯT Đào Đình Bắc

Sinh năm 1942 tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, GS.TS.NGƯT Đào Đình Bắc là nhà khoa học chuyên ngành Khoa học trái đất, nguyên Phó chủ nhiệm Bộ môn Địa mạo, khoa Địa lý, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Xem thêm: Cơ Sở Học Viện Khoa Học Xã Hội Tại Đà Nẵng, Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam

Người thư ký đặc biệt

Trong hơn 60 năm chung sống, bà Nguyễn Thị Hinh không chỉ là vợ mà còn là một thư ký đặc biệt của GS Trần Văn Hà*. Bà giúp ông đánh máy nhiều tài liệu, bài giảng, kể cả bằng tiếng Pháp; “nâng khăn sửa túi” mỗi lần ông đi công tác xa…

Người mở lối phục hồi chức năng cho trẻ điếc câm Việt Nam

Sau bốn năm thực tập ở Tiệp Khắc, BS Phạm Kim* về nước ông đã được chọn là người mở lối trong lĩnh vực phục hồi chức năng cho trẻ điếc câm ở Việt Nam, khởi đầu tại Viện Tai Mũi Họng Trung ương

Học bạ của GS.TSKH Ngô Văn Bưu

Giáo sư, tiến sĩ khoa học Ngô Văn Bưu sinh 1935, quê Hà Nam, chuyên ngành Địa vật lý, nguyên Chủ nhiệm bộ môn Địa vật lý, trường Đại học Mỏ – Địa chất. Ông được đào tạo đại học và sau đại học tại Liên Xô. Những nghiên cứu của ông về phương pháp trường chuyển và phương pháp đo sâu cộng hưởng từ có tác dụng phục vụ cho việc tìm kiếm nguồn nước ngầm.

Chiếc máy thu thanh học ngoại ngữ của PGS Đặng Trần Phách

Phó giáo sư Đặng Trần Phách sinh năm 1935 tại Hà Nội. Ông là nhà khoa học chuyên ngành Hóa học, được phong học hàm PGS năm 1980. Ông nguyên là Chủ nhiệm khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm Vinh; nguyên Hiệu phó trường Đại học Sư phạm Hà Nội; nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Đại cương, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Xem thêm: Khóa Học Lập Trình Plc Mitsubishi Q, Đào Tạo Lập Trình Plc Mitsubishi Số 1 Tại Hà Nội

Băng cassette học tiếng Anh và 3 cuốn vở ghi chép học ngoại ngữ của GS Hoàng Phê

GS Hoàng Phê (1919-2005, quê Quảng Nam), chuyên ngành Ngôn ngữ, nguyên Giám đốc Trung tâm Từ điển học. Ông là người đầu tiên đảm nhận nhiệm vụ Tổ trưởng Tổ ngôn ngữ (thành lập 1959) – tiền thân của Viện Ngôn ngữ học hiện nay và là một trong 4 người được giao trọng trách thành lập Viện Ngôn ngữ học (1968). Ông cũng là người sáng lập Hội Ngôn ngữ học Việt Nam; thành lập Trung tâm Từ điển học và đóng góp trong việc cải tiến chữ quốc ngữ. Ông được biết đến là “Cha đẻ” của cuốn Từ điển tiếng Việt và được truy tặng giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ cho cụm công trình “Những vấn đề ngữ nghĩa và từ điển tiếng Việt” năm 2005.

TRUNG TÂM DI SẢN CÁC NHÀ KHOA HỌC VIỆT NAM

Vietnam center for Heritage of Scientists and Scholars

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *