*

MỤCLỤC

Meresci> Các bướctriển khai một đề tài nghiên cứu khoa học> Lựa chọn đề tài
Giớithiệu giáotrình Tácgiả Kiểmtra đầu vào Phần 1. Các bướctriển khaimột đề tài nghiên cứu khoa học Phần2. Phương pháptìm kiếm tài liệu tham khảo khoa học Phần3. Khai thácthông tin từ tài liệu khoa học Phần4. Phươngpháp viếttài liệu khoa học Phần5. Kĩ thuật soạn thảotài liệu khoa học Kiểmtra đầu ra Phảnhồi kết quả Thư mục

Phần1. Các bước triển khai một đề tàinghiên cứu khoa học

Đềtài nghiên cứu

Lựa chọn đề tài (tt.)

Đề tài nghiên cứu Nhữngyếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn đềtài

Khi lựachọn đề tàinghiên cứu khoa học, có thể có nhữngkhả năng sau:

Đang xem: Lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học

người hướng dẫn áp đặtmột đề tài mà mình đang quantâm, ưutiên trong các nghiên cứu trước mắt:có thểngười thầy sẽ có tâm thế sẵn sàng hơnkhi hướng dẫnnhững đề tài như vậy; người hướng dẫn gợi ýmột đề tài được cho là phù hợp,có thể là với khả năng và điều kiệnthực tế; sinh viên lựa chọn một đềtài trongdanh sách các chủ đề nghiên cứu củangười hướngdẫn: ở đó có thể có đủ cả những vấn đề bắt buộcphải nghiên cứu, những vấn đề ưu tiên,những vấn đề ưathích, hay chỉ đơn giản là những gợi ýnghiên cứu; sinh viên lựa chọn một đềtài từcác ý tưởng có sẵn củamình: có thểliên quan đến những lợi ích, điều kiện thuận tiệntrướcmắt hoặc khả năng, sở thích nghiên cứu của sinhviên; sinh viên và ngườihướng dẫn thảo luậnvới nhau, mỗi người đưa ra những ý tưởng, lí do,đánh giá ưu nhược điểmcủa mỗi vấnđề,… vàcuối cùng đi đến một lựa chọn phù hợp nhất cho cảhai:đây là cách khá phổ biến,lời khuyêncủa người thầy giúp sinh viên định hướng tốt hơntrongquyết định của mình mà khôngcó cảmgiác bị áp đặt, điều sẽ ảnh hưởng khôngítđến động cơ và hứng thú làm việc vềsau; v.v.

Đặcđiểm của một đề tài tốt

Cóthể có mộtsố đề tài đòi hỏi những kĩ năng đặc biệt hoặc sựđầu tưthời gian và công sức nhiều hơn bìnhthường, nhưngnhìn chung đối với sinh viên nghiên cứukhoa học,một đề tài sẽ có kết quả tốt nếu như chịulàm việcmột cách có phương pháp, cóóctìm tòi và… một chútthông minh. Vềmặt phương pháp, một đề tài tốt phải khuyếnkhíchmột quá trình học tập cótính sángtạo và lâu dài của sinh viênvề cácphương pháp nghiên cứu cũng như kĩ thuậttrìnhbày ý tưởng và kết quả thu thập được.

Một đềtài nghiên cứu được đánh giálà tốt khi:

Xem thêm: Thông Tin Tuyển Sinh Trường Đại Học Đại Nam Khoa Dược, Giới Thiệu Về Khoa Dược Trường Đại Học Đại Nam

cóphạm vi giới hạn:vì phạm vi càng hẹp vấn đề sẽ càngđược đàosâu, trong khi một vấn đề có phạm vi rộng sẽ dễdẫn đếnnguy cơ dàn trải, thiếu tập trung, xử lícác vấnđề chỉ ở trên bề mặt; cótính mới và độc đáo:kết quả nghiên cứu phải mang lại một sự tiến bộ nhất địnhtrongtri thức khoa học chuyên ngành, khôngtrùnglắp với những kết quả, công trình đãcông bốtrước đó; xửlí vấn đề tương đối trọn vẹn:sao cho kết quả thu được giúp rút ra những kếtluậnrõ ràng, góp phần giải quyết hầu hếtcácvấn đề cơ bản cần nghiên cứu đã đặt ra (thể hiệnquatên đề tài); thểhiện bằng một bản báo cáo kết quảnghiên cứu:chặt chẽ trong phương pháp tiến hành,rõràng trong phong cách trìnhbàyvà… dễ đọc.
khả năng thực địa; khả năng truy cập các nguồnthông tin, tài liệu chuyênngành; sự hỗ trợ của cácchuyên gia và nhà chuyênmôn; các điều kiện, phương tiện,thiết bị nghiên cứu; những thói quen,yêu cầu, xu hướng về chuyên mônvà quản lí; v.v. Tất cả phải đáp ứng đủ yêu cầuđể cóthể tiến hành được đề tài nghiên cứuvà đạtđược đến đích mong muốn.

Xem thêm: Năng Lực Nghiên Cứu Khoa Học Của Giảng Viên, Nghiên Cứu Khoa Học Của Giảng Viên

Tên đề tài

Nội dungnghiên cứucủa một đề tài khoa học được phản ánh mộtcáchcô đọng nhất trong tiêu đề của nó.Tên của đềtài cần có tính đơn nghĩa,khúc chiết,rõ ràng, không dẫn đến những sự hiểulầm, hiểu theonhiều nghĩa khác nhau hay hiểu mập mờ.

Cómột số điểm cần lưu ý hạn chế khi đặt tên cho đềtài như sau:

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *