Thép hộp là loại thép được sử dụng rất rộng rãi trong các công trình xây dựng hiện nay. Tuy nhiên mỗi công trình khi thi công thiết kế đều cần phải tính toán đến độ bền, lực tác động, độ nén, … Khi đó việc xác định kích thước cũng như trọng lượng thép là rất quan trọng. Chính vì thế mà trong bài viết này, Thép Hà Nội sẽ gửi đến tất cả quý khách hàng bảng trọng lượng thép hộp mạ kẽm, giúp bạn lựa chọn được loại thép phù hợp với công trình của mình.

Đang xem: Khối lượng thép hộp mạ kẽm

Tại sao cần phải xác định trọng lượng thép hộp mạ kẽm?

Trọng lượng thép hộp mạ kẽm là gì? Tại sao bạn cần phải xác định thông số này trong khi thi công và thiết kế?

Trọng lượng thép hộp là một đại lượng thể hiện cân nặng của một cây thép hộp (hoặc 1 mét thép hộp). Chẳng hạn như: một cây thép hộp 40 x 80 x 1,2 mm dài 6 m có trọng lượng là 13,24 kg. Theo tính toán thì 1 mét thép hộp sẽ có trọng lượng tương ứng là: 13,24 / 6 = 2,2067 kg (tức 2,2067 kg / m).

*

Bảng tra trọng lượng thép hộp mạ kẽm

Hầu hết các loại thép hộp trên thị trường hiện nay đều được sản xuất dựa trên tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1651-2:2008. Tiêu chuẩn này quy định: mỗi cây thép hộp có kích thước 50 x 50 x 1,5 mm sẽ có trọng lượng tương ứng là 2,23 kg / cây.

Chính vì thế để có thể xác định trọng lượng thép hộp mạ kẽmmột cách nhanh chóng, các bạn có thể sử dụng bảng tra trọng lượng dưới đây, tương ứng với từng loại thép hộp khác nhau.

Thép hộp vuông

Ta có công thức tính trọng lượng thép hộp vuông theo lý thuyết:P = 4 x w × d x l × RTrong đó:w: chiều rộng mặt cắt cây thép (đơn vị: mm)d: độ dày cây thép (đơn vị: mm)l: chiều dài cây thép (đơn vị: m)R = 0,00785 (hằng số): mật độ thépVí dụ:Một cây thép hộp vuông có kích thước 40 mm x 1,2 ly x 6 mKhi đó trọng lượng cây thép là: P = 4 x 40 x 1,2 x 6 x 0,00785 = 9,04 kg.

Xem thêm: Số Tử Vi Là Môn Khoa Học Dự Đoán? Tạp Chí Khoa Học Huyền Bí

*

Như vậy chỉ cần biết các thông số của cây thép, ta có thể tính được trọng lượng của cây thép đó. Tuy nhiên để nhanh chóng xác định trọng lượng, chúng ta có thể sử dụng bảng tra thép hộp vuông dưới đây.

Diện tích mặt cắt(mm2) Độ dày (mm)
0,7 0,8 0,9 1,0 1,1 1,2 1,4 1,5 1,6 1,8 2,0 2,5 2,8 3,0 3,2 3,5
12 x 12 0,252 0,296 0,319 0,352 0,385 0,417 0,479
14 x 14 0,296 0,336 0,376 0,415 0,454 0,492 0,567 0,698
16 x 16 0,340 0,386 0,432 0,478 0,523 0,567 0,655 0,698
18 x 18 0,384 0,436 0,489 0,540 0,592 0,643 0,743 0,792
20 x 20 0,428 0,487 0,545 0,603 0,661 0,718 0,831 0,886
25 x 25 0,612 0,686 0,760 0,834 0,906 1,051 1,122
30 x 30 0,828 0,917 1,006 1,095 1,270 1,357 1,444 1,616 1,785 2,201
38 x 38 1,169 1,287 1,396 1,622 1,734 1,846 2,068 2,288
40 x 40 1,231 1,352 1,472 1,710 1,829 1,947 2,181 2,413 2,966
50 x 50 1,848 2,150 2,229 2,449 2,746 3,041 3,771 4,203 4,488
60 x 60 2,225 2,589 2,770 2,951 3,311 3,669 4,556 5,082 5,430
75 x 75 3,249 3,477 3,705 4,160 4,611 5,734 6,401 6,844 7,284 7,941
90 x 90 3,908 4,184 4,459 5,006 5,553 6,910 7,719 8,256 8,791 9,589

Thép hộp chữ nhật

Ta có công thức tính trọng lượng thép hộp hình chữ nhật theo lý thuyết:P = 2 x (w x h) × d x l × RTrong đó:w: chiều rộng mặt cắt cây thép (đơn vị: mm)h: chiều dài mặt cắt cây thép (đơn vị: mm)d: độ dày cây thép (đơn vị: mm)l: chiều dài cây thép (đơn vị: m)R = 0,00785 (hằng số): mật độ thépVí dụ:Một cây thép hộp chữ nhật có kích thước 30 x 60 mm x 1,2 ly x 6 mKhi đó trọng lượng cây thép là: P = 2 x 30 x 60 x 1,2 x 6 x 0,00785 = 10,174 kg.

*

Như vậy chỉ cần biết các thông số của cây thép, ta có thể tính được trọng lượng của cây thép đó. Tuy nhiên để nhanh chóng xác định trọng lượng, chúng ta có thể sử dụng bảng tra thép hộp chữ nhật dưới đây.

Xem thêm: Ý Nghĩa Logo Đại Học Bách Khoa Tphcm (Vector):Https://Giare, Ý Nghĩa Logo Bách Khoa

Diện tích mặt cắt(mm2) Độ dày (mm)
0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,1 1,2 1,4 1,5 1,7 1,8 2,0 2,3 2,5 2,8 3,0
10 x 20 0,28 0,33 0,37 0,42 0,46 0,51 0,55
13 x 26 0,37 0,43 0,49 0,55 0,60 0,66 0,72 0,84 0,90
20 x 40 0,56 0,66 0,75 0,84 0,93 1,03 1,12 1,30 1,40 1,60 1,67 1,85
25 x 50 0,70 0,82 0,94 1,05 1,17 1,29 1,40 1,63 1,75 1,98 2,09 2,32 2,67 2,90
30 x 60 0,99 1,13 1,27 1,41 1,55 1,68 1,96 2,10 2,38 2,52 2,80 3,21 3,48 3,90 4,17
35 x 70 1,48 1,64 1,80 1,97 2,29 2,46 2,78 2,94 3,27 3,75 4,07 4,55 4,88
40 x 80 1,50 1,69 1,88 2,06 2,25 2,62 2,81 3,18 3,37 3,74 4,29 4,66 5,21 5,88
45 x 90 1,90 2,11 2,32 2,53 2,95 3,16 3,58 3,79 4,21 4,83 5,25 5,87 6,29
50 x 100 2,11 2,35 2,58 2,82 3,28 3,52 3,98 4,21 4,68 5,38 5,84 6,53 6,99
60 x 120 3,10 3,38 3,94 4,22 4,78 5,06 5,62 6,46 7,02 7,85 8,41
70 x 140 2,29 2,46 2,78 2,94 3,27 3,75 4,07 4,55 4,88

Vậy là trong bài viết vừa rồi, Thép Hà Nội đã gửi đến các quý khách hàng bảngtrọng lượng thép hộp mạ kẽm với các kích thước khác nhau, bao gồm thép hộp vuông và thép hộp chữ nhật. Hy vọng đây sẽ là những thông tin cần thiết giúp bạn dễ dàng tra cứu nhanh và tính toán trọng lượng thép cần sử dụng cho công trình của mình.

*

Nếu các bạn có thắc mắc hay cần hỗ trợ, hãy liên hệ ngay với Thép Hà Nội theo hotline:

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *