Hội chuyên ngành: Phó chủ tịch Hội Động lực học và Điều khiển Việt Nam 2018-2022.

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Đại học

Hệ đào tạo: Chính quy

Nơi đào tạo: Trường Đại học Bách Khoa TPHCM

Ngành học: Xây dựng dân dụng & Công nghiệp

Nước đào tạo: Việt Nam Năm tốt nghiệp: 1999

Tốt nghiệp loại giỏi, Huy chương bạc khóa Xây dựng 94

Huy chương vàng Olympic Cơ học toàn quốc năm 1998

Sau đại học

Thạc sĩ chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Bảo vệ Luận văn: 2002

Nơi đào tạo: Trường Đại học Bách Khoa TPHCM

Thạc sĩ chuyên ngành: Cơ học Xây dựng Bảo vệ Luận văn: 2001

Nơi đào tạo: Chương trình EMMC, Đại học Liege, Bỉ

Tiến sĩ chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Bảo vệ Luận án: 2007

Nơi đào tạo: Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TPHCM

3. Ngoại ngữ: Tiếng Anh, TOEFL 553, năm thi 2004

4.

Đang xem: Khoa xây dựng đại học bách khoa tp hcm

Xem thêm: Hướng Dẫn Trình Bày Quyển Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Xem thêm: Khóa Học Thiền Tại Hà Nội Uy Tín Nhất, Lớp Hướng Dẫn Thiền Miễn Phí Tại Hà Nội

Chứng chỉ ngắn hạn

Chứng chỉ Cán bộ quản lý Khoa – Phòng trong trường Đại học, Năm 2012- 2013, Trường Quản lý giáo dục TPHCM, tốt nghiệp loại giỏi.

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

Thời gian

Nơi công tác

Chức danh, Chức vụ

Từ2019đến nay

Khoa Xây dựng, Trường Đại học Mở TPHCM

Phó giáo sư,

Phó, Phụ trách Khoa

Trưởng Khoa từ 7/2020

Từ2016đến 2019

BM Sức Bền Kết Cấu, Khoa Xây dựng, Trường Đại học Mở TPHCM

Phó giáo sư,

Trưởng Bộ môn Sức bền Kết cấu

Từ2012đến2016

BM Sức Bền Kết Cấu, Khoa Xây Dựng, Trường ĐH Bách Khoa, ĐHQG HCM

Giảng viên chính,

Trưởng Bộ môn Sức bền Kết cấu

Từ2007đến2012

BM Sức Bền Kết Cấu, Khoa Xây Dựng, Trường ĐH Bách Khoa, ĐHQG HCM

Giảng viên,

Giảng viên chính,

Phó Bộ môn

Từ2001đến2007

BM Sức Bền Kết Cấu, Khoa Xây Dựng, Trường ĐH Bách Khoa, ĐHQG HCM

Giảng viên

Từ1999đến2001

BM Sức Bền Kết Cấu, Trường ĐH Bách Khoa, ĐHQG HCM

Trợ giảng

IV. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Lĩnh vực nghiên cứu

– Phương pháp số trong cơ học kết cấu

– Kỹ thuật kết cấu

– Động lực học kết cấu

Hướng nghiên cứu:

Bài toán về giảm chấn và điều khiển kết cấu: Các thiết bị giảm chấn: lưu biến điện ER, lưu biến từ MR, Cản khối lượng TMD, Cản chất lỏng TLD, Gối trượt ma sát TFP, SFP, Gối cao su lõi chì LRB, Điều khiển bán chủ động, bị động, Các kết cấu dạng khung 2D, 3D, Kết cấu giàn khoan, Mô hình kết cấu nối, Kết cấu va đập, Ứng xử tuyến tính và phi tuyến, Tương tác đất nền,…Phương pháp số trong động lực học: Phương pháp khối lượng phân bố, độ cứng động lực học trong phân tích động lực học khung phẳng, Phương pháp Sai phân hữu hạn kết hợp kỹ thuật bình phương cực tiểu trong kết cấu tấm, Phương pháp không lưới, Phương pháp không lưới bằng nội suy hướng tâm áp dụng trong kết cấu tấm, Phương pháp phần tử hữu hạn trong kết cấu tấm, Phương pháp tích phân số, Phương pháp đề xuất mới tích phân phương trình chuyển động,…Phân tích ứng xử động lực học kết cấu: Cầu dây văng, cầu treo vòm, Cầu dầm liên tục chịu tải trọng xe; Kết cấu Tấm chịu tải trọng xe, tải trọng nổ; Hệ giảm chấn cho kết cấu cầu, dàn khoan, Dầm và Tấm vật liệu chức năng FGM chịu lực di động, Thành phần động và phân tích động của nhà cao tầng chiu gió…Kết cấu tương tác với nền: Dầm và tấm trên nền; Mô hình nền mới; Ứng xử tuyến tính nhiều thông số và Phi tuyến,…

TT

Tên CT, ĐT

CN

TG

Mã số và

cấp quản lý

Thời gian thực hiện

Ngày nghiệm thu

Kết quả

1

Một mô hình nền mới dùng trong phân tích động lực học của dầm tương tác với nền chịu tải di động

X

107.01-2017.23

NAFOSTED

12-2017 đến 12-2019

12-2019

“Đạt”,

không xếp loại,

2

Phân tích hiệu quả giảm chấn của bể nước mái có màn ngăn trong kết cấu chịu gia tốc nền động đất

X

E.2018.05.1

Trường ĐH Mở TPHCM

4-2018 đến 3-2019

“Đạt”,

không xếp loại,

3

Phân tích động lực học dầm phân lớp chức năng trên nền đàn hồi chịu tải trọng chuyển động (ĐT)

X

Cấp ĐHQG,

ĐHQG-HCM

(tương đương cấp Bộ)

3-2014 đến

2-2015

Xuất sắc, điểm trung bình 95/100

4

Phân tích động lực học cầu dây văng theo mô hình 2D chịu tải trọng xe có xét đến khối lượng xe tương tác (ĐT)

X

T-KTXD-2012-55

Cấp Trường,

Trường Đại học

Bách Khoa

1-2012 đến

12-2012

“Đạt”,

không xếp loại, nghiệm thu bằng bài báo

5

Phân tích động lực học dầm liên tục chịu tải di động có xét khối lượng vật thể (ĐT)

X

T-KTXD-2014-60

Cấp Trường,

Trường Đại học

Bách Khoa

2-2014 đến

1-2015

“Đạt”,

không xếp loại, nghiệm thu bằng bài báo

6

Phân tích hiệu quả giảm chấn của hệ lưu biến từ trong kết cấu khung chịu động đất

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *