Tin tứcTu họcĐời sốngTuổi trẻDiễn đànNgười thời nayThời đạiVăn hóaVăn họcPhật giáo Việt NamNghiên cứuQuốc tếThư viện

*

Tin TứcNghiên cứuPhật giáo và khoa học
Đức Phật là bậc thầy các nhà khoa học

Phật (Buddha) là một từ ngữ để chỉ người giác ngộ viên mãn. Ðức Thích Ca Mâu Ni (Sàkyãmuni) là người đã giác ngộ, nên chúng ta gọi Ngài là Phật. Giác ngộ là thấy biết mọi chân lý về vũ trụ và nhân sinh. Từ chỗ giác ngộ này, đức Phật chỉ dạy các môn đồ còn ghi chép lại thành Tạng kinh. Trong tạng kinh chứa đầy dẫy những chân lý, dù trải qua hơn 25 thế kỷ vẫn còn giá trị nguyên vẹn, không do thời gian làm suy giảm. Ngày nay chúng ta nghiên cứu Tạng kinh thật chín chắn, càng phát hiện những chân lý ấy gần gũi và thích hợp với khoa học một cách không ngờ. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ giới thiệu tổng quát vài nét cương yếu để đọc giả suy ngẫm.

Đang xem: Giáo sư trịnh xuân thuận nói về khoa học và phật giáo

*

Sinh sản vô tính và Đạo Phật

Trong báo cáo khoa học đăng trên tạp chí Cell ngày 24-1 vừa qua, nhà khoa học Trung Quốc Muming Poo và các cộng sự cho biết họ đã thành công khi cho ra đời 2 chú khỉ cái macaque bằng phương pháp sinh sản vô tính.

*

Giáo lý đạo Phật luôn nhất quán và tương thích với khoa học

Theo dấu chân Phật, với cái nhìn Chánh pháp chúng ta cần phải nỗ lực giữ gìn sự thanh tịnh của ngôi nhà Như Lai. Trải qua thời gian trên 25 thế kỷ, nhìn vào lịch sử ta thấy Phật giáo đã từng nếm trải bao sự vui buồn, thịnh suy trong cuộc thế. Nhưng chân lý mà Thế Tôn triệt ngộ được qua trí huệ Chánh Biến Tri thì không hề thay đổi và lỗi thời.

*

Đạo Phật từ góc nhìn khoa học

Albert Einstein nhà khoa học vĩ đại nhất thế kỷ 20 (1879-1995) nói rằng: “Nếu có một tôn giáo nào tương thích với những nhu cầu khoa học tiên tiến thì đó chính là Phật giáo”.

*

Giải mã di cốt vị Hòa thượng hóa thạch với bộ cà sa nguyên vẹn

Một thi hài được chôn dưới đất đã 30 năm, nhưng khi được khai quật và di dời thì hài cốt cũng như bộ cà sa và y phục vẫn còn nguyên vẹn. Những khớp xương chân tay vẫn dính chặt nhau và cứng như đá, đặc biệt hộp sọ có màu vàng.

*

Phật giáo: khoa học, tâm lý học, và tín ngưỡng

Tôi rất vui mừng hiện diện với tất cả quý vị chiều hôm nay. Tôi đã được yêu cầu nói về “Tại sao Phật Giáo?” dĩ nhiên đây là câu hỏi đáng quan tâm, một cách đặc biệt ở phương Tây, nơi mà chúng ta đã có những tôn giáo của chúng ta, vậy thì tại sao chúng ta cần Phật Giáo?

*

Những điều cần biết về thế giới vật chất vũ trụ

Trong bài thứ nhất của chương Những điều cần biết về thế giới vật chất Vũ Trụ, đã giúp cho các bạn hiểu biết đúng về hạt vật chất sơ cấp, môi trường chân không, và vạn vật có hút nhau như Newton đã tuyên bố hay không. Trong bài thứ hai này sẽ giúp các bạn khám phá sự thật về: Ánh sáng mà các bạn đã biết nói riêng và bức xạ điện từ nói chung có phải được cấu tạo từ các chùm hạt photon hay không, hạt photon là hạt có thật hay không có thật.

*

Hỗ trợ sự nghiệp Giác Ngộ – P1

*

Hiểu đúng nghĩa của từ đạo tràng

Đạo tràng là nơi tu hành Phật đạo. Bất luận có nhà cửa hay không, phàm chỗ nào dùng để tu hành Phật đạo đều được gọi là Đạo tràng.

*

Phật pháp lấp lánh hơn dưới ánh sáng khoa học

Bầu trời chúng ta đang ngước nhìn, khoa học ước đếm có hàng tỷ ngôi sao. Mà Trái đất chưa thể lớn bằng một ngôi sao. Phi thuyền của nhân loại mới chỉ bay đến một số ngôi sao trong hệ Ngân hà.

Xem thêm: Khoa Sau Đại Học Mở Tp.Hcm

*

Chân không – Diệu hữu

Chân không-Diệu hữu vốn là vấn đề của vũ trụ quan của Phật giáo. Theo đó, mọi hiện tượng đều xuất phát một cách nội tại từ “Không”, không do tác nhân bên ngoài. Chúng xuất hiện trong thế gian và tuân thủ nguyên lý Duyên khởi, đủ điều kiện thì sinh, đủ điều kiện thì diệt.

*

Tướng lạ về bàn chân của Đức Phật

Theo kinh điển, hai truyền thống Nam truyền và Bắc Truyền đều thừa nhận Đức Phật có đầy đủ 32 tướng quý, và đây là dấu hiệu phước đức của một bậc đại nhân đã nhiều đời tu tập các công hạnh vì lợi ích của tất cả loài hữu tình mà được tướng báu như vậy.

*

Đi tìm những “ẩn ức tâm linh” trong ngày Rằm tháng 7 ở châu Á

Tại nhiều nước châu Á, ngày Rằm tháng 7 âm lịch được coi là ngày dành cho người âm và tháng 7 cũng được coi là tháng âm (còn được gọi là tháng cô hồn), vì vậy người ta thường tránh làm việc đại sự vào tháng này…

*

Nguyên nhân phân phái đầu tiên trong Phật giáo Ấn Độ & kỳ kiết tập thứ hai

Sử liệu Phật giáo lưu lại nhiều thông tin khác nhau về nguyên nhân và thời gian phân phái đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Ấn Độ.

*

Ý nghĩa pháp danh

Pháp danh của người phật tử tại gia không có chữ Thích đi trước, mà chỉ có những chữ như Cư sĩ, Đạo hữu, Tín nữ, Phật tử…ở phía trước mà thôi.

*

Tôn giáo, Nghệ thuật, Triết học và Khoa học

Khoa học và Triết học là thế giới của Trí thức và Trí tuệ. Khoa học và Triết học nghiên cứu cái bên ngoài của Con người, là Vạn vật, là Vũ trụ, là quy luật Tự nhiên, là các quy luật Xã hội, là các quy luật Kinh tế

*

Phân tử và lực trong không–thời gian lượng tử

Duới sự hướng dẫn của Anton, ta đã chạm trán những vấn đề từ ý tưởng về một thế giới cổ điển mà các vật thể (đối tượng) của nó sở hữu những đặc tính khách quan.

Khoa học và Phật giáo trước ngã tư đường: Duyên khởi, và tính bất khả phân của hiện tượng

Ý niệm về duyên khởi là cái nhìn trung tâm của Phật giáo về bản chất của thực tại.Nó chỉ rõ rằng “không có gì hiện hữu một cách tự thân, hoặc do bởi chính nó.” Một vật thể chỉ có thể được xác định do bởi những vật thể khác và chỉ hiện hữu trong mối liên hệ cùng nhau. Nói một cách khác, cái này sanh bởi vì cái kia sanh. Duyên khởi là tất yếu trong sự xuất hiện của hiện tượng giới.

Xem thêm: Cntt: Khoa Công Nghệ Thông Tin Đại Học Bách Khoa Đhqg, Học Viện Công Nghệ Bkacad

*

Clip giới thiệu các website truyền thông phật giáo

*

Tâm linh và vũ trụ

Tuy mọi loài động vật khác, thực vật và khoáng vật cũng không ra ngoài sự liên kết đó, nhưng sự tồn tại và phát triển của chúng trong một hạn giới khách quan và vô thức (so với con người). Con người là dấu ấn của sự tiến hóa từ các loài hạ đẳng qua thời gian lâu dài, một sự tiệm tiến do giao tiếp mà thuật ngữ nhà Phật gọi là: “xúc cảnh sanh tình”. Một con ốc ma, con cuốn chiếu khi bị vật cản, chúng tự co cụm tìm hướng khác để bò, chúng tìm đến thức ăn và ẩn mình vào ban ngày; Mỗi loài có một phản xạ cá biệt. Cây cỏ biết tìm ánh sáng mà tránh bóng rợp.

Chào mừng quý vị ghé thăm website http://thietbihopkhoi.com

Nhờ đâu bạn biết đến website thietbihopkhoi.com?

Sự giới thiệu của bạn bè

Tình cờ tìm gặp trên google

Tình cờ tìm gặp trên Yahoo search

Tình cờ tìm gặp trên facebook

Công cụ tìm kiếm khác

*

Google

*

Yahoo

*

Myopenid
Đang truy cập: 54Khách viếng thăm: 50Thành viên online: 1Máy chủ tìm kiếm: 3Hôm nay: 7899Tháng hiện tại: 307104Tổng lượt truy cập: 46342345

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *