Hội nghị chính thức diễn ra lúc 8h30, ngày 22 tháng 10 năm 2009 với sự tham gia đông đảo của các nhà khoa học trong lĩnh vực sinh thái và tài nguyên sinh vật, đến từ các Viện, trường và các cơ quan chuyên ngành trên toàn quốc và các quốc gia hợp tác. Hội nghị đã nhận được tổng số 284 báo cáo trong đó có 39 báo cáo được trình bày tại hội nghị

Đang xem: Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 4

Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 3 chính thức diễn ra sáng nay tại Hà NộiTại Hội nghị, Ban tổ chứcđã nhận được tổng số 294 báo cáo của 494 tác giả từ 89 cơ quan khác nhau trên cả nước, trong đó có 26 tác giả là người nước ngoài.Các báo cáođược tổng hợp trong kỷ yếu và tại Hội nghịđượcchia theo 4 tiểu ban gồm:Tiểu ban khu hệđộng vật, thực vật Việt Nam có 73 báo cáoTiểu banĐa dạng sinh học và bảo tồn có 73 báo cáoTiểu ban Tài nguyên sinh vật có 43 báo cáoTiểu ban Sinh thái học và Môi trường có 103 báo cáoTrong đó, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật (ST&TNSV) đóng góp 114 báo cáo.Các lĩnh vực nghiên cứu rất đa dạng, phong phú, gồm: thực vật, động vật, vi sinh vật ở các cấp độ từ phân tử, tế bào… đến quần xã và hệ sinh thái cùng các ứng dụng của chúng trong chăn nuôi, trồng trọt, bảo vệ môi trường.Các báo cáo về sinh học thực vật tập trung chủ yếu vào nhóm thực vật bậc cao (đa dạng sinh học, hình thái, các phát hiện mới, tài nguyên thực vật và bảo tồn…).Có khá nhiều báo cáo tập trung vào lĩnh vực áp dụng thực tiễn, đây là hướng cần đẩy mạnh hơn trong các giai đoạn tiếp theo. Nói chung, các báo cáo có chất lượng khá cao.Sau đây là những báo cáo được trình bày tại Hội nghị.Báo cáo trình bày tại Hội nghị tổng thểHọ Thầu dầu (Euphorbiaceae) ở Việt Nam – Nguồn nguyên liệu chứa hoạt chất sinh học phong phú và đầy tiềm năngTrình bày: TS. Lã Đình MỡiTập thể tác giả: Lã Đình Mỡi, Châu Văn Minh, Đái Duy Ban, Phạm Hoàng Ngọc, Phan Văn Kiệm, Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái, Lê Mai Hương, Ninh Khắc Bản, Nguyễn Thị Hiên – Viện KH&CN Việt Nam; Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Kim Thanh – Đại học QGHN.Đặc trưng hệ động vật có xương sống trên cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà GiangTrình bày: GS. TSKH. Đặng Huy Huỳnh – Viện ST&TNSV10 năm hợp tác Viện ST&TNST và Bảo tang lịch sử tự nhiên LEIDEN NATURALISTTrình bày: TS. K. van ACHTENBERG – Bảo tang lịch sử tự nhiên LEIDEN NATURALISTBáo cáo trình bày tại tiểu ban Động vật – Thực vậtPhân lập và định tên loài Isochrysis sp. Từ vùng biển Hải Phòng dựa trên các đặc điểm hình thái và so sanh trình tự Nucleotit của gen 18S rADNTrình bỳ Ngô Thị Hoài ThuTập thể tác giả: Ngô Thị Hoài Thu, Đặng Diễm Hồng – Viện CNSH; Đặng Đình Kim – Viện CNMT.Kết quả điều tra bổ sung thành phần loài của chi Ganoderma thuộc họ Ganodermaceae ở Tây Nguyên vào Danh lục Nấm lớn Việt NamTrình bày: Nguyễn Phương Đại NguyênTập thể tác giả: Nguyễn Phương Đại Nguyên, Trần Thị Thu Hiền – Đại học Tây NguyênKết quả nghiên cứu ban đầu về thành phần loài ký sinh trung thuộc ngành Plathemithes của một só loài cá cảnh thuộc giống Chaetodon Linnaeus, 1785 (Perciformes: Chaetodontidae) ở tình Khánh HóaTrình bày: Nguyễn Thị Hải Thành – Trung tâm nhiệt đới Việt – NgaPhân họ Chu đằng – Periplocoideae thuộc họ Thiên lý – Asclepiadaceae ở Việt NamTrình bày: Trần Thế BáchTập thể tác giả: Trần Thế Bách, Vũ Tiến Chính, Đỗ Văn Hài, Bùi Hồng Quang – Viện ST&TNSV, Joongku Lee – Viện Nghiên cứu sinh học và Công nghệ sinh học Hàn Quốc.Loài Chuột răng to Dacnomys millardi Thomas, 1916 (Muridae Thomas, 1916 (Muridae, Rodentia) sưu tầm tại Việt NamTrình bày: Trần Hồng HảiTập thể tác giả: Trần Hồng Hải, Trần Hồng Việt – Trung tâm Nghiên cứu Động vật ẩn sinh và Động vật quý hiếm Việt Nam; Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng – Viện SST&TNSV; Lê Văn Chiên – Đại học Quy NhơnMột số kết quả nghiên cứu về thành phần loài và phân bố của nhóm Cua (Brachyura: Crustacea) ở sông Hồng (từ tỉnh Phú Thọ đến cửa Ba Lạt tỉnh Nam Định và Thái Bình)Trình bày: Hoàng Ngọc KhắcTập thể tác giả: Hoàng Ngọc Khắc, Đỗ Văn Nhượng – ĐH Sư phạm Hà Nội; Hồ Thanh Hải – Viện ST&TNSTĐặc điểm hình thái các dạng trước trưởng thành của một số loài thuộc họ Danaidae, Nymphalidae và PapilionidaeTrình bày: Đặng Việt Đài – Viện Sinh học nhiệt đớiCác loài mới bổ sung cho Danh lục chim Việt NamTrình bày: Nguyễn Cử – Viện ST&TNSVMối quan hệ di truyền của một số lài Lan hài thuộc chi Paphiopedilum ở Việt NamTrình bày: Đặng Tất ThếTập thể tác giả:Phan Kế Long, Hồ Thị Loan, Nguyễn Giang Sơn, Đặng Tất Thế – Viện ST&TNSVGS. TSKH. Đặng Huy Huỳnh và GS.

Xem thêm: Điểm Chuẩn Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Hà Nội 2017, Điểm Chuẩn Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn

Xem thêm: Khóa Học Giao Tiếp Trước Đám Đông : Trở Thành Diễn Giả Lôi Cuốn

TSKH. Nguyễn Nghĩa Thìn – đồng chủ trì tiểu ban khu hệ động vật, thực vật tại Hội nghịTiểu ban sinh học và Bảo tồnDanh lục các loài thú ở KBTTN đề xuất Pù Hoát, tỉnh Nghệ An và ý nghĩa bảo tồn nguồn gen quý hiếm của chúngTrình bày: Lê Vũ KhôiTập thể tác giả: Lê Vũ Khôi – Đại học KHTN – ĐH QGHN; Nguyễn Đức Lành – Đại học VinhDẫn liệu bước đầu về thành phần loài cá trong lưu vực song Cổ Chiên và song Hàm Luông trên địa bàn huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến TreTrình bày: Trần Minh QuangTập thể tác giả: Trần Minh Quang, Phạm Ngọc Thoa, Nguyễn Thị Lệ Kha – Đại học Cần ThơKết quả bước đầu điều tra các loài Dơi và Gặm nhấm tại KBTTN và di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng NaiTrình bày: Nguyễn Trường SơnTập thể tác giả: Nguyễn Trường Sơn, Đặng Huy Phương, Trình Việt Cường, Vũ Đình Thống – Viện ST&TNSV; Csobba Gabor – Bảo tang Lịch sử tự nhiên HungaryThành phần loài Dơi hiện biết ở khu vực Mường Do, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn LaTrình bày: Vũ Đình ThốngTập thể tác giả: Vũ Đình Thống, Nguyễn Trường Sơn, Phạm Đức Tiến – Viện ST&TNSV, Phạm Văn Nhã – Đại học Tây Bắc.Xây dựng danh lục đỏ cây thuốc Việt NamTrình bày: Nguyễn Tập – Viện Dược liệuĐa dạng động vật chân đốt y học ở vườn Quốc gia Tam ĐảoTrình bày: Nguyễn Văn ChâuTập thể tác giả: Nguyễn Văn Châu, Nguyễn Văn Dũng – Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ƯơngNhững loài thực vật bị đe dọa tuyệt chủng và hiện trạng bảo tồn của chúng ở cao nguyên đá vôi Đồng Văn (tỉnh Hà Giang)Trình bày: Nguyễn Tiến HiệpTập thể tác giả: Nguyễn Tiến Hiệp, Nguyễn Sinh Khang, Phạm Văn Thế, Tô Văn Thảo – Viện ST&TNSV; Averyanov L.V. – Viện thực vật Kômararốp, Viện Hàn lâm khoa học Liên Bang Nga; Nguyễn Quang Hiếu – Trung tâm Bảo tồn thực vật, Liên Hiệp các hội KHKT Việt Nam; Phan Kế Lộc – Đại học KHTN, ĐHQGHNHiện trạng thành phần loài thú củ khu vực Thần Xa – Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái NguyênTrình bày: Đặng Ngọc CầnTập thể tác giả: Đặng Ngọc Cần, Đăng Huy Phương – Viện ST&TNSVTiểu ban Tài nguyên sinh vậtMột số kết quả nghiên cứu về cây Hoàng lan (Canaga odorata (Lamk.) Hook.f. & Thomson) trồng ở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến TreTrình bày: Phạm Văn NgọtTập thể tác giả: Phạm Văn Ngọt, Quách Văn Toàn Em, Trần Công Danh – Đại học sư phạm, ĐHQH TP. HCMMột số kết quả nghiên cứu về nguồn tài nguyên cây thuốc tại KBTTN Côpia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaTrình bày: Đinh Thị HoaTập thể tác giả: Đinh Thị Hoa – Đại học Tây Bắc; Trần Minh Hợi – Viện ST&TNSVThành phần hóa học của tinh dầu Bổ béo trắng (Fissistigma thorelii (Pierre ex Fin. & Gagnep.) Merr.) ở Hà TĩnhTrình bày: Đỗ Ngọc ĐàiTập thể tác giả: Đỗ Ngọc Đài, Trần Đình Thắng – Đại học Vinh; Trần Minh Hợi – Viện ST&TNSV; Nguyễn Xuân Dũng – ĐHQGHNCây cỏ được sử dụng làm thuốc trong cộng đồng ở khu BTTN TakóuTrình bày: Trương Anh ThơTập thể tác giả: Trương Anh Thơ, Đinh Hoàng Dũng, Vũ Ngọc Long, Lưu Hồng Trường – Viện Sinh học nhiệt đớiNghiên cứu cây thuốc truyền thống của đồng bào dân tộc Thái xã Thạch Giám, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ AnTrình bày: Lữ Thị NgânTập thể tác giả: Lữ Thị Ngân – Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam; Nguyễn Nghĩa Thìn – Đại học KHTN, ĐHQGHNĐánh giá tiềm năng về tài nguyên chim phục vụ Du lịch sinh thái ở Vườn Quốc gia Yok ĐônTrình bày: Lê Đình Thủy – Viện ST&TNSVNghiên cứu về cây Cẩm (Peristrophe bivalvis (L.) Merr.) ở huyện Mường Khương, tỉnh Lào CaiTrình bày: Nguyễn Thị Phương ThảoTập thể tác giả: Nguyễn Thị Phương Thảo, Trương Anh Thư – Viện ST&TNSV; Lưu Đàm Cư – Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam; Nguyễn Quyết Chiến, Nguyễn Mạnh Cường – Viện Hóa họcNghiên cứu hàm lượng chất tan trong nguyên liệu thạch đen tại Lạng SơnTrình bày: Trương Anh Thư, Bùi Văn Thanh, Hà Tuấn Anh, Nguyễn Thị Hương Thảo – Viện ST&TNSV; Lưu Đàm Cư – Bảo tàng thiên nhiên Việt NamMột số loài có giá trị làm cảnh trong chi Đỗ quyên (Rhododendron L.) thuộc họ Đỗ quyên (Ericaceae) ở Việt NamTrình bày: Trần Minh HợiTập thể tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương, Trần Minh Hợi, Nguyễn Tiến Hiệp – Viện ST&TNSVTiểu ban Sinh thái học và Môi trườngKết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm đến hoạt động giao phối của Rắn ráo trâu (Ptyas mocusus Linneaus, 1758) trong điều kiện nuôi nhốt tại Nghệ AnTrình bày: Ông Vĩnh AnTập thể tác giả: Ông Vĩnh An, Đặng Huy Huỳnh – Viện ST&TNSV; Hoàng Xuân Quang – Đại học VinhĐặc trưng về động vật không xương sống và cá của hồ Hoàn Kiếm trước khi được cải tạo bằng công nghệ hút bùnTrình bày: Lê Hùng AnhTập thể tác giả: Lê Hùng Anh, Nguyễn Kiêm Sơn, Trần Đức Lương, Đỗ Văn Tứ, Nguyễn Đình Tạo, Dương Ngọc Cường – Viện ST&TNSVCấu trúc bày và phân bố không gian của quần thể Chà vá chân đen ở núi Tà Kóu, Khu BTTN Tà Kóu, tỉnh Bình ThuậnTrình bày: Trần Văn BằngTập thể tác giả: Trần Văn Bằng, Hoàng Đức Minh, Lưu Hồng Trường – Viện Sinh học Nhiệt đới; Herbert Covert – Đại học Colorado, USAKhảo sát và đánh giá vai trò của vi sinh vật trong môi trường đất, trầm tích nhiếm chất da cam / dioxin tại sân bay Đà NẵngTrình bày: Nguyễn Thu HoàiTập thể tác giả: Đinh Thúy Hằng, Nguyễn Minh Giảng, Nguyễn Thị Anh Đào, Lê Thị Hoàng Yến, Dương Văn Hợp – Viện Vi sinh vật và CNSH, ĐHQGHN; Nguyễn Thu Hoài, Đỗ Ngọc Lanh – Trung tâm Nhiệt đới Việt-NgaẢnh hưởng của tuyến đường Hồ Chí Minh đoan đi qua các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế đến thảm thực vật trong vùngTrình bày: Đặng Thị Thu HươngTập thể tác giả: Đỗ Hữu Thu, Đặng Thị Thu Hương, Lê Đồng Tấn – Viện ST&TNSVMột số kết quả nghiên cứu về thành phần và phân bố cây tái sinh dưới tán ừng thứ sinh tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh PhúcTrình bày: Lê Đồng TấnTập thể tá giả: Ma Thị Ngọc Mai – Đại học Sư phạm, ĐH Thái Nguyên; Lê Đồng Tấn – Viện ST&TNSVKết quả nghiên cứu tình hình nhiếm sán lá (Trematoda) và Giun đầu gai (Acanthodephala) ở một số loài cá nước ngọt phổ biến thuộc vùng đồng bằng Sông HồngTrình bày: Nguyễn Văn HàTập thể tác giả: Nguyễn Văn Hà, Hà Huy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Trần Thị Bính, Bùi Thị Dung – Viện ST&TNSVBước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học của Bọ rùa mắt trắng Lemnia biplagiata Swartz, 1808 (Coleoptera: Coccinellidae)Trình bày: Nguyễn Quang CườngTập thể: Nguyễn Quang Cường, Vũ Thị Chỉ, Nguyễn Thị Hạnh – Viện ST&TNSVVai trò của yếu tố địa hình trong sự phân hóa thảm thực vạt tự nhiên Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, tình Lâm ĐồngTrình bày: Nguyễn Văn HộiTập thể tác giả: Nguyễn Văn Hội, Kuznetsov A.N. – Trung tâm nhiệt đới Viêt-NgaPGS. TS. Lê Xuân Cảnh, Viện trưởng Viện ST&TNSV, Phó trưởng ban đọc báo cáo tổng kết và bế mạc Hội nghịTổng kết Hội nghịĐến 16h30, ngày 22 tháng 10, PGS. TS. Lê Xuân Cảnh, Viện trưởng Viện ST&TNSV, phó trưởng ban Hội nghị đã đọc bản tổng kết và tuyên bố bế mạc Hội nghị. Hội nghị đã diễn ra thành công tốt đẹp, làm tiền đề cho công tác tổ chức và sự thành công của các Hội thảo, Hội nghị tiếp theo.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *