Trước khi bắt tay vào nghiên cứu một đề tài hay một vấn đề nào đó, người nghiên cứu thường phải đặt giả thuyết nghiên cứu để định hướng cho việc tìm ra các luân điểm, luận cứu và dữ liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Vậy giả thuyết nghiên cứu là gì? Chức năng và cách xây dựng giải thuyết nghiên cứu như thế nào. Cùng Luận Văn 24 tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Đang xem: Giả thuyết nghiên cứu khoa học

*
*
*
*
*

Bác bỏ 

Là một hình thức chứng minh nhằm chỉ rõ tính phi chân xác của một phán đoán.

Chú ý: Mặc dù bác bỏ là một cách chứng minh, nhưng trong quy tắc của bác bỏ không đòi hỏi đủ ba bộ phận hợp thành như trong chứng minh mà chỉ cần bác bỏ một trong ba yếu tố. 

Bác bỏ luận đề: tức là người nghiên cứu phải chứng minh được rằng luận đề không hội đủ các điều kiện của một giả thuyết. Bác bỏ luận cứ: phải chứng minh được rằng luận cứ được đưa ra để chứng minh luận đề sai cần bác bỏ. Bác bỏ luận chứng: vạch rõ tính phi logic, sự vi phạm các quy tắc trong chứng minh.

Xem thêm: Top 20 Phim Khoa Học Viễn Tưởng, Bùng Nổ Nhất Năm 2021

Khi giả thuyết nghiên cứu được chứng minh thì quá trình nghiên cứu kết thúc. Ngược lại khi một giả thuyết nghiên cứu bị bác bỏ (không chứng minh được) thì người nghiên cứu phải tiếp tục thu thập và xử lý thông tin để chứng minh giả thuyết hoặc phải xem lại giả thuyết và thậm chí phải đặt lại một giả thuyết khác.

Xem thêm: Mẫu Làm Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Các Bước Làm Một Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học

Bài viết trên đã tổng hợp và chia sẻ đến bạn đọc những kiến thức xoay quanh kiến thức về giả thuyết nghiên cứu là gì? Chức năng là cách xây dựng giả thuyết nghiên cứu khoa học logic. Hy vọng rằng kiến thức trên có thể giúp ích cho bạn trong quá trình học tập và làm việc. Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì vui lòng liên hệ hotline 0988552424 để được tư vấn và hỗ trợ trực tiếp.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *