Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 52 trang )

Đang xem: Chuyên đề nghiên cứu khoa học

uel.edu.vn1Nội dung1.2.3.4.5.6.7.Giới thiệu các phương pháp nghiên cứu khoa họcXác định vấn đề nghiên cứuTổng quan tài liệu nghiên cứuXác định mục tiêu nghiên cứuCâu hỏi nghiên cứuXác lập giả thiết nghiên cứuPhát triển khung lý thuyết, khung khái niệm vàkhung phân tích8. Viết đề cương chi tiết9. Đo lường và thang đo10. Phương pháp chọn mẫu và xác định cỡ11. Thu thập dữ liệu và xử lý số liệu
Tài liệu tham khảo341. Giới thiệu các phương phápnghiên cứu khoa họcTừ điển Bách khoa: Nghiên cứu là sựtìm kiếm kiến thức, hoặc là sự điều tramang tính hệ thống, với suy nghĩ mởrộng để khám phá, giải thích và pháttriển các phương pháp nhằm vào sự tiếnbộ kiến thức của nhân loại.51. Giới thiệu các phương phápnghiên cứu khoa họcTheo Kumar (2005): Nghiên cứu làmột trong những cách để tìm ra các câutrả lời cho các câu hỏi.Nghiên cứu là quá trình thu thập vàphân tích thông tin một cách có hệ thốngnhằm tăng cường sự hiểu biết về mộthiện tượng hay vấn đề nào đó.6
Nghiên cứu khoa họcMục tiêu: Nhằm vào sự tìm kiếm kiến thức, sựhiểu biết về một sự vật, hiện tượng nào đó; để trảlời cho các câu hỏi chưa được giải đáp; để khámphá về bản chất của sự vật hiện tượng cần nghiêncứu.Hành động: là một quá trình thu thập thôngtin, dữ liệu phù hợp và phân tích, đánh giá chúng.Kết quả: có được kiến thức, nhận thức và nănglực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu vàđề xuất các hành động phù hợp.7Nghiên cứu kinh tế là quá trình thuthập thông tin, dữ liệu, chứng cứ, vậndụng các công cụ kiến thức và công cụphân tích xử lý thông tin dữ liệu nhằmđạt được sự hiểu biết về các vấn đề củacá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp, địaphương, ngành và nền kinh tế.81.1. Phương pháp nghiên cứu định tínhĐây là loại hình nghiên cứu nhằm mô tả sựvật hiện tương mà không quan tâm đến sựbiến thiên của đối tượng nghiên cứu và
không nhằm lượng hóa sự biến thiên này.Nghiên cứu định tính hướng đến ý nghĩacác khái niệm, định nghĩa, đặc điểm và sự môtả đối tượng nghiên cứu.Nghiên cứu định tính thường được áp dụngtrong xã hội học, tâm lý học, kinh tế học, kinhtế chính trị, luật…9Nghiên cứu định tính thường dùng các công cụphân tích, so sánh, tổng hợp, mô tả, logic…Nghiên cứu định tính thường được áp dụng giaiđoạn thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu.Ở giai đoạn thu thập dữ liệu, các kỹ thuật định tínhthường áp dụng gồm: nghiên cứu lý thuyết nền,phỏng vấn nhóm, phỏng vấn chuyên gia, nghiên cứutình huống, quan sát…Ở giai đoạn phân tích dữ liệu, nghiên cứu định tínhđược sử dụng các kỹ thuật phân tích nội dung vớicác dự liệu thu thập, quan sát hành vi cũng như cácchứng cứ, sự kiện thu thập được.101.2. Phương pháp nghiên cứu định lượngLà loại hình nghiên cứu mà ta muốn lượnghóa sự biến thiên của đối tượng nghiên cứuvà công cụ thống kê, mô hình hóa được sửdụng cho việc lượng hóa các thông tin của
nghiên cứu định lượng.Các phương pháp định lượng bao gồm cácquy trình thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu,giải thích và viết kết quả nghiên cứu.11Các phương pháp này liên quan đến sựxác định mẫu, chiến lược điều tra, thu thậpdữ liệu, phân tích dữ liệu, trình bày kết quảnghiên cứu, thảo luận kết quả và viết côngtrình nghiên cứu.Nghiên cứu định lượng phù hợp với cácnghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởngmột kết quả nào đó. Cách tiếp cận địnhlượng được thực hiện khi cần kiểm địnhcác giả thiết khác nhau và một lý thuyếtnào đó.121.3. Phương pháp nghiên cứu phối hợpNghiên cứu phối hợp giữa định tính và địnhlượng được sử dụng khá phổ biến trong cácngành kinh tế, quản trị, tài chính…Trong quá trình nghiên cứu, chúng ta muốnhiểu rõ bản chất sự vậy, nghiên cứu cơ sở lýthuyết, xây dựng mô hình hay khung phân tíchthì phải sử dung PP nghiên cứu định tính vớicác công cụ tổng hợp, phân tích, so sánh đối
chiếu, chuyên gia…13Đồng thời, trong nghiên cứu chúngta thường dựa trên một quan sát vớicỡ mẫu đủ lớn để có kết quả tin cậycần thiết. Chúng ta dùng số liệu,thông tin của mẫu để ước đoán sốliệu, thông tin tổng thể nghiên cứu.Vì vậy phương pháp định lượng làhiển nhiên.14Khác biệt giữa nghiên cứu định tính và định lượngTTNội dung1Mục tiêunghiêncứuThiết kếnghiêncứu2
Định tínhĐịnh lượngHiểu sâu sắc, xây Mô tả hoặc dự báo, xâydựng lý thuyếtdựng hoặc kiểm định lýthuyếtCó thể điều chỉnh trongqúa trình thực hiện.Thường phối hợp nhiềuphương pháp3 Chọn mẫu, Phi xác suất, có mụccỡ mẫu đíchCỡ mẫu nhỏ4 Phân tích Phân tích bằng con ngườidữ liệu Liên tục trong quá trìnhNCĐược quyết định trước khibắt đầu nghiên cứu.Sử dụng một hay phối hợpnhiều phương pháp.Xác suấtCỡ mẫu lớnPhân tích bằng máy tính. Cácphương pháp toán và thống kê
Một vấn đề nghiên cứu tốt(1) Tác giả phải thích thú với vấn đề: đammê => động lực(2) Có ý nghĩa thực tiễn và có đồng gópvới cộng đồng khoa học và xã hội(3) Khả thi: Phù hợp năng lực, có đủnguồn lực để giải quyết(4) Có thể có các kết quả nghiên cứu tốt183. Tổng quan tài liệu nghiên cứu( Literature review, overview)Mục đích của tổng quan tài liệulà tóm lược các kiến thức và sựhiểu biết của cộng đồng khoa họctrong và ngoài nước đã công bốliên quan đến vấn đề nghiên cứucủa ta.19Vai trò của tổng quan tài liệu(1) Cải thiện hiểu biết của ngườinghiên cứu về vấn đề nghiên cứu.(2) Chọn lọc những lý thuyết và cácnghiên cứu thực nghiệm liên quan hữuích để áp dụng cho nghiên cứu của

Xem thêm: Đơn Xin Đăng Kí Tín Chỉ Đại Học Khoa Học Huế Qua Các Năm, Hệ Thống Đăng Ký Học

mình.(3) Cung cấp nền tảng lý thuyết choviệc nghiên cứu.20Vai trò của tổng quan tài liệu(4) Kết quả cụ thể của tổng quan tài liệugiúp NNC có đủ thông tin cần thiết để xâydựng khung khái niệm, khung phân tích chovấn đề nghiên cứu và là sơ đồ liên kết cáckhía cạnh nghiên cứu như mục tiêu, phươngpháp nghiên cứu, điểm mới….(5) Định hướng cho nghiên cứu, giúpngười nghiên cứu xác định có nên theo đuổinghiên cứu này hay không.21Lưu ý khi viết tổng quanViết tổng quan không phải liệt kê haymiêu tả các nghiên cứu trước đây.Phải là một bảng tổng hợp khoa học theovấn đề nghiên cứu và đánh giá có mục đích.Chất lượng tổng quan phụ thuộc:(1) khả năng tìm kiếm thông tin, dữ liệu.(2) Khả năng tổng hợp và đánh giá vấn đề.22
Tổng quan tài liệu tốt ?(1) Viết theo trình tự hợp lý: -­ Khái niệm, định nghĩa-­ Mô hình lý thuyết-­ Các mô hình nghiên cứu thực nghiệm-­ Kết quả đạt được của các nghiên cứu.-­ Các bài học kinh nghiệm tự rút ra.23Tổng quan tài liệu tốt:(2) Chỉ ra được các thông tin, dữ liệu quantrọng cần phải thu thập để giải quyết vấn đềnghiên cứu.(3) Chỉ ra được phương thức thu thập dữliệu, phương thức xử lý và phân tích dữ liệu.(4) Có đủ thông tin nền tảng giúp phát họađược phiếu điều tra cho nghiên cứu.(5) Tìm ra khoảng trống nghiên cứu vàhướng đi mới của đề tài24Các bước thực hiện:Bước 1: Thu thập tài liệu lý thuyết, cácđề tài và bài báo liên quan- Thu thập từ các nguồn có thể- Đánh giá các nguồn- Đọc các nguồn quan trọng, có chất
lượng.25

Tài liệu liên quan

*

đề cương phương pháp nghiên cứu khoa học pptx 2 969 1

*

tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học Cách viết bài báo khoa học 41 573 1

*

Chuyên đề Phương pháp nghiên cứu khoa học – Trường ĐH Hải Dương 64 3 2

*

Slide môn phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 4: Đề tài khoa học và quy trình thực hiện 1 đề tài khoa học 30 714 1

Xem thêm: Đẻ Con Trai Theo Khoa Học Có Hiệu, 8 Bí Quyết Để Sinh Con Trai Bạn Cần Nằm Lòng

*

Đề cương môn phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên nghành quản lí tài nguyên và môi trường 9 1 7

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *