Liên kết webĐại học Duy TânTuyển sinh 2014WHOTạp chí Y học Thực hành – Bộ Y tếCỤC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾHỘI ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAMĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNHĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾĐẠI HỌC Y HÀ NỘIĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINHĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCHTẠP CHÍ SỨC KHỎE & ĐỜI SỐNG – BỘ Y TẾTẠP CHÍ Y HỌC TP HỒ CHÍ MINHY KHOA VIỆT NAMTẠP CHÍ Y HỌC DỰ PHÒNG

Đang xem: Cách xác định vấn đề nghiên cứu khoa học

*
*
*

CÁCH XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Quy trình nghiên cứu được tiến hành như sau:1. Xác định vấn đề nghiên cứu2. Xây dựng các mục tiêu nghiên cứu và giả thuyết3. Các biến số: các loại biến4. Khung nghiên cứu5. Thiết kế nghiên cứu6. Xác định quần thể, mẫu và cách lấy mẫu7. Phát triển công cụ nghiên cứu8. Vấn đề đạo đức nghiên cứu9.

Xem thêm: Mẫu Slide Thuyết Trình Nghiên Cứu Khoa Học By, Chương Trình Nghiên Cứu Khoa Học Sinh Viên

Xem thêm: 10 Bộ Phim Khoa Học Viễn Tưởng 2017, Những Bộ Phim Viễn Tưởng Đáng Xem Trong Năm 2017

Thu thập và phân tích dữ liệu10. Viết kết quả, thảo luận, kết luận và khuyến nghị

Bước đầu tiên và quan trọng nhất trong thực hiện 1 nghiên cứu là xác định chính xác và rõ ràng vấn đề nghiên cứu. Vấn đề nghiên cứu là gì?Vấn đề nghiên cứu là tình huống/ vấn đề cần có giải pháp để giải quyết, cải thiện, hoặc thay đổi.

Tìm kiếm vấn đề nghiên cứu như thế nào?- Từ thực hành điều dưỡng: quan sát trên lâm sàng, theo dõi bệnh nhân, các hoạt động chăm sóc- Tham khảo ý kiến từ các nhà nghiên cứu khác hoặc đồng nghiệp- Từ tổng quan tài liệu: tóm tắt những gì đã được nghiên cứu hoặc chưa được nghiên cứu trong lĩnh vực quan tâm- Học thuyết: Mô tả các khái niệm trong học thuyết, kiểm tra mối quan hệ giữa hai hoặc nhiều khái niệm đó.- Từ những nghiên cứu trước đây

Các tiêu chí để chọn vấn đề nghiên cứu:1.Tính xác đáng: ” Tầm cỡ của vấn đề nghiên cứu có lớn không? ” Vấn đề nghiên cứu có nghiêm trọng không? ” Vấn đề nghiên cứu có dễ khống chế không? ” Cộng đồng có quan tâm đến vấn đề nghiên cứu không? 2. Tính mới: ” Có nghiên cứu tương tự nào đã được triển khai? ” Nếu có thì có thể ứng dụng kết quả của nghiên cứu trước trong bối cảnh nghiên cứu này hay không? 3. Tính bức thiết ” Nghiên cứu có cần phải triển khai ngay hay không? tại sao? 4. Tính chấp nhận về mặt chính quyền: ” Người quản lý, cấp trên, nhà tài trợ, người hướng dẫn có ủng hộ nghiên cứu này hay không? 5. Tính khả thi ” Có đủ tiền, thời gian, nhân lực, vật lực để triển khai không? 6. Tính ứng dụng ” Ai là người sẽ sử dụng kết quả của nghiên cứu này và sử dụng như thế nào? ” Ai là người được hưởng lợi từ nghiên cứu? mức độ và phạm vi hưởng lợi như thế nào? 7. Tính đạo đức và chấp nhận của cộng đồng ” Có ai chịu thiệt hại hoặc vi phạm đạo đức từ nghiên cứu này không? nếu có là gì? có thể khắc phục được không? ” Cộng đồng có chấp nhận và hưởng ứng nghiên cứu không?

Sau khi đã xác định được vấn đề nghiên cứu, bước tiếp theo cần đặt tên đề tài dựa vào câu hỏi nghiên cứu PICO hoặc PICOTT

Tài liệu tham khảo:-Bài giảng Lựa chọn vấn đề và tên đề tài nghiên cứu, PGS.TS. Lưu Ngọc Hoạt, Viện Đào tạo YHDP và YTCC Đại học Y Hà Nội.-Research problem and purpose, Burapha Univerity

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *