Giảng viên chế tạo cabin chở bệnh nhân Covid-19

Thạc sĩ Đặng Xuân Thủy, trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, đã chế tạo thành công cabin áp lực âm chuyên vận chuyển người mắc Covid-19.

Đang xem: Các sản phẩm khoa học kỹ thuật đơn giản

Hai nam sinh chế tạo máy giám sát người đeo khẩu trang

Kon TumPhạm Công Đức Tài và Lê Quốc Anh, lớp 12, trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành, chế tạo thành công thiết bị giám sát người đeo khẩu trang nơi công cộng.

Ba nữ sinh làm khẩu trang than hoạt tính từ bã mía

Đồng ThápBa học sinh lớp 11, trường THPT Lai Vung 2, làm khẩu trang y tế với lớp kháng khuẩn là than hoạt tính từ bã mía.

Sinh viên Bách khoa Hà Nội sáng chế áo làm mát cho y bác sĩ

Cuối tháng 5, thấy hình ảnh y bác sĩ kiệt sức do nắng nóng khi tham gia chống Covid-19, Hảo cùng hai người bạn nghĩ “Tại sao không tạo ra thiết bị giúp họ”?

Phần mềm nhận diện cây thuốc của hai học sinh

Khánh HòaPhần mềm do hai học sinh lớp 11 Trang Sĩ Thái và Nguyễn Trần Thanh Ngân làm có thể giúp người dùng nhận biết hơn 12.000 loài dược thảo thực vật.

Học sinh lớp 11 chế tạo giá chấm bài trắc nghiệm 150.000 đồng

Thương thầy cô chấm bài vất vả, nhóm học sinh trường THPT Lê Quý Đôn, Hà Tĩnh, mày mò chế tạo giá chấm bài trắc nghiệm tiết kiệm thời gian, công sức.

Cô trò bào chế thuốc từ lá cây quý của người Nùng

Từ kinh nghiệm nhai lá cây pác lừ để chữa loét, nhiệt miệng của người Nùng, cô Nông Thị Anh Thư lên ý tưởng, lập nhóm nghiên cứu sản phẩm Vimigel.

Sinh viên ứng dụng AI để hỗ trợ và kết nối người già

Nhóm sinh viên Đại học Mở Hà Nội thiết lập ứng dụng chuyên biệt cho người già, giúp họ gọi cho con cháu chỉ bằng một thao tác, được nhắc lịch uống thuốc hàng ngày.

Học sinh bào chế thảo mộc trị bệnh cho hoa màu

Nghệ AnVới mong muốn giảm ô nhiễm môi trường, nhóm học sinh ở huyện Nghĩa Đàn nghiên cứu loại thảo mộc phòng trừ sâu bệnh cho rau, hoa màu.

Học sinh phố núi chế ống hút từ hạt bơ

Đăk Lăk4 học sinh cấp ba ở TP Buôn Ma Thuột chế tạo ống hút từ loại cây thực vật, thành phần chính là hạt bơ và có thể ăn được.

Sinh viên làm giấy từ thân cây chuối

Từ thân cây chuối bỏ đi, sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM tạo ra loại giấy có thể phân hủy trong một tháng, không dùng chất tẩy hay tạo màu.

Xem thêm: Cách Làm Poster Khoa Học Kỹ Thuật Đẹp Ấn Tượng, Các Mẫu Poster Khoa Học

Thầy trò “biến” bùn giấy thành vật liệu siêu bền

TP HCMThầy trò Đại học Bách khoa tận dụng bùn thải của nhà máy giấy để làm vật liệu sinh học bền gấp 16 lần thép, đạt giải nhất Tech Planter châu Á.

Làm ly, chén bằng vỏ tôm

Nguyễn Phương Khánh cùng hai bạn ở Đại học Trà Vinh tận dụng vỏ tôm, cua, ghẹ… chế thành nhựa sinh học để làm ly, chén và sản phẩm thân thiện môi trường.

Cô trò biến vỏ mì tôm thành túi xách

Hà NộiTừ hơn 400 vỏ mì tôm, cô Vũ Thị Thảo, trường THPT Vinschool, cùng học trò dành khoảng 15 tiếng để gấp và đan, tạo thành chiếc túi xách.

Nam sinh sáng chế máy đo thân nhiệt tự động

Quảng NamNguyễn Đặng Quốc Hưng, học sinh lớp 11 trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm chế tạo máy đo thân nhiệt tự động phục vụ kỳ thi tốt nghiệp.

11 dự án giành giải nhất Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia

Cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia năm học 2019-2020 thu hút 137 dự án tham gia, trong đó 11 dự án đạt giải nhất.

Hai nam sinh chế tạo xe lăn vượt địa hình

Nghệ AnPhùng Khôi Nguyên và Nguyễn Trọng Khánh Huy, học sinh lớp 11A8 trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, chế tạo mô hình xe lăn vượt địa hình đoạt giải nhất cấp tỉnh.

Học sinh dùng công nghệ thực tế ảo biên soạn sách

Đà NẵngVõ Nguyễn Đình Trí và Nguyễn Quang Đức (19 tuổi) biên soạn sách Sinh 10 bằng công nghệ thực tế ảo, giành giải nhất ba cuộc thi công nghệ quy mô lớn.

Hai nữ sinh nghiên cứu cửa chống trộm

Đồng NaiVới ứng dụng nhận dạng khuôn mặt, nhắn tin thông báo qua điện thoại chủ nhà… cửa chống trộm cải tiến của hai nữ sinh được đánh giá cao.

Xem thêm: Chia Sẻ Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Về Mạng Xã Hội Của Học Sinh

Chế đèn ngủ từ rác thải điện tử

TP HCMTừ linh kiện điện tử và vỏ chai nhựa, nữ sinh lớp 11 Phạm Nguyễn Phương Khanh và Trần Phương Anh chế thành đèn ngủ phát nhạc và tinh dầu.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *