Ngoài ra, để có một ý tưởng chủ đề, đền tài nghiên cứu khoa học đơn giản, dễ đạt điểm cao. Có thể dựa trên bốn tiêu chuẩn cơ bản sau:

*
*
*
*

{“dots”:”true”,”arrows”:”true”,”autoplay”:”false”,”autoplay_interval”:”2000″,”speed”:”300″,”loop”:”true”,”design”:”design-2″}

Hướng đi này cũng có thể áp dụng cho các thí nghiệm. Để giải quyết các vấn đề thực tế gặp phải về điện lực, vật liệu hoặc các khía cạnh khác.

Đang xem: Các đề tài nghiên cứu khoa học đơn giản

2, Giải thích một hiện tượng thực tế

Sẽ có nhiều hiện tượng khó giải thích trong đời sống thực tế. Chẳng hạn như làn sóng kinh tế chia sẻ và sự suy thoái của nó. Tại sao nước biển lại mặn?….

Nghĩ ra những mô hình hoặc phương pháp giải thích hợp lý cho một hiện tượng chưa thể giải thích. Cũng là một điểm xuất phát và ý tưởng mới đối với đại đa số các chủ đề, đề tài nghiên cứu khoa học. Hiện tượng không khó. Khó là ở việc nhìn thấy bản chất thông qua hiện tượng.

3, Thay đổi văn kiện (lấp lỗ hổng)

Trong rất nhiều các văn kiện khác nhau, chúng ta có thể trực tiếp nhìn thấy hoặc quan sát thấy nhiều lỗ hổng cho đến nghiên cứu hiện tại. Nên bổ sung thêm để lấp lỗ hổng.

Ví dụ, đã có nghiên cứu quan tâm đến vấn đề A và vấn đề B. Nhưng giữa vấn đề A và vấn đề B còn có một vấn đề khác cần được giải quyết.

Loại chủ đề, đề tài nghiên cứu này thường là một phần mở rộng đơn giản. Do đó ý tưởng sẽ hơi yếu hơn một chút. Nhưng lại mạnh hơn trong việc áp dụng phương pháp và mức độ bao quát hơn đối với chủ đề, đề tài nghiên cứu cũ.

4, Áp dụng các lý thuyết hiện có vào các lĩnh vực mới

Phương pháp giữa các ngành học và môn học bổ sung, trao đổi lẫn nhau. Ví dụ, những người đi trước đã sử dụng phương pháp B để giải quyết vấn đề trong lĩnh vực A. Sau đó các học giả tiếp theo hoàn toàn có thể sử dụng phương pháp B để giải quyết vấn đề trong lĩnh vực D.

Giống như việc ngày càng nhiều chủ đề, đề tài nghiên cứu thuộc các ngành quản lý bắt đầu sử dụng tâm lý học và hành vi học trong những năm gần đây.

Nhiều đề tài, chủ đề nghiên cứu khoa học và kỹ thuật cũng bắt đầu sử dụng việc đánh giá hoặc so sánh. Vì vậy, nắm vững các phương pháp hoặc lý thuyết mới chắc chắn là việc có lợi ích rất lớn.

5, Sửa sai

Tuy ít gặp nhưng việc tồn tại sai lầm là vẫn có. Trong quá trình đọc các tài liệu nghiên cứu của người trước. Chúng ta phát hiện hoặc nhìn thấy các vấn đề tồn tại hoặc sai lầm. Sau đó sẽ đưa ra cách sửa chữa hoặc hiệu đính cho các vấn đề tồn tại sao cho đúng.

Nhưng những chủ đề, đề tài nghiên cứu khoa học này nói chung thường dễ gây tổn thương người khác. Bởi toàn bộ bài nghiên cứu trình bày và phân tích lỗi sai hoặc vấn đề tồn tại của người khác.

6, Tổng quan văn kiện

Nói chung, cần phải có đóng góp nổi bật hơn trong lĩnh vực nào. Sau đó viết nghiên cứu để thuận tiện hơn cho các thế hệ sau hiểu về lĩnh vực này. Không mang tính phổ cập.

Xem thêm: Giáo Án Bàn Tay Nặn Bột Môn Khoa Học Lớp 4 Violet, Giáo Án Bàn Tay Nặn Bột Môn Khoa Học Lớp 4

Vì vậy, điều cơ bản nhất để nghĩ ra một ý tưởng hay là giải quyết các vấn đề thực tế và giải thích các hiện tượng đang tồn tại.

Ngoài ra, trong cuộc trao đổi với một số giáo viên. Chúng tôi còn nhận thấy một ý kiến ​​khác để có những ý tưởng chủ đề, đề tài nghiên cứu khoa học đơn giản và dễ đạt điểm cao. Đó là:

7, Hợp tác (liên lĩnh vực, trong phạm vi lĩnh vực)

Nhiều lúc, một người không đưa ra được ý tưởng nào hay. Nhưng trong cuộc thảo luận, các vấn đề thường va chạm với tạo ra những ý tưởng độc đáo.

Thảo luận trong cùng một lĩnh vực, có thể nghĩ ra nhiều ý tưởng giải quyết một vấn đề trong cùng một bộ môn hoặc môn học.

Thảo luận liên lĩnh vực, thảo luận trong nhiều lĩnh vực khác nhau, có thể nhận ra những góc nhìn đa dạng của một vấn đề dưới con mắt của những người khác nhau.

Từ những thảo luận trên, có thể dễ dàng rút ra một số vấn đề chưa được giải quyết. Để từ đó hình thành nên một ý tưởng mới.

Ngoài ra, để có một ý tưởng chủ đề, đền tài nghiên cứu khoa học đơn giản, dễ đạt điểm cao. Có thể dựa trên bốn tiêu chuẩn cơ bản sau:

1, Mới mẻ (khác với những chủ đề, đề tài nghiên cứu đã có).

2, Khác biệt (khái niệm hoặc phương pháp khác với những chủ đề, đề tài nghiên cứu đã có).

3, Độc đáo (Có thể bao gồm hoặc bao quát các vấn đề nghiên cứu khác hay không).

4, Bất ngờ (Có phải là một vấn đề hoặc hiện tưươg cần được giải quyết ngay hay không).

Trên đây chỉ là một số hiểu biết cá nhân trong việc lựa chọn chủ đề, đề tài nghiên cứu khoa học. Thực tế khó có thể nói đâu là chủ đề, đề tài nghiên cứu khoa học đơn giản dễ đạt điểm cao.

Xem thêm: Đoàn Khoa Điều Dưỡng Trường Đại Học Duy Tân Tuyển Sinh Ngành Điều Dưỡng Năm 2021

Mọi chủ đề, đề tài nghiên cứu khoa học đều phải không ngừng gọt giũa mới trở nên hợp lý và thiết thực. Chúc các bạn đều có thể tìm thấy những chủ đề, đề tài nghiên cứu khoa học đơn giản dễ đạt điểm cao cho riêng mình.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *